Tháo gỡ điểm nghẽn, mở đường cho tăng trưởng bứt phá
Các bộ luật mới được ban hành, sửa đổi được kỳ vọng sớm có tác động tích cực tới các ngành, nghề liên quan cũng như tổng thế nền kinh tế nói chung.
Các bộ luật mới được ban hành, sửa đổi được kỳ vọng sớm có tác động tích cực tới các ngành, nghề liên quan cũng như tổng thế nền kinh tế nói chung.
Ngành công nghiệp thể thao bóng đá ngày càng phát triển vượt bậc, thu hút dòng tiền đầu tư từ các tập đoàn kinh tế, thương hiệu lớn.
Sự phát triển của cộng đồng doanh nghiệp là động lực chính cho sự tăng trưởng kinh tế quốc gia. Tuy nhiên, để có thể ổn định và mở rộng sản xuất, doanh nghiệp cần được tiếp cận nguồn vốn đủ và kịp thời với mức chi phí hợp lý. Điều này càng trở nên cấp thiết khi những tác động của đại dịch Covid-19 vẫn còn dư âm và các xung đột địa chính trị trên thế giới vẫn đang làm mất cân bằng chuỗi cung ứng toàn cầu.
Net Zero vào năm 2050 – cam kết này của Việt Nam tại Hội nghị thượng đỉnh về biến đổi khí hậu của Liên Hợp Quốc năm 2021 (COP26) đã trở thành một dấu mốc lịch sử, tạo tiền đề xây dựng một nền kinh tế xanh, bền vững. Đối với các doanh nghiệp, việc tham gia tiến trình Net Zero được nhận định sẽ ẩn chứa nhiều thách thức nhưng cũng mang đến nhiều cơ hội, đặc biệt là khi nắm bắt được xu hướng dịch chuyển xanh trên thế giới và Việt Nam.
Mặc dù sở hữu nhiều lợi thế trong quá trình chuyển dịch sang nền kinh tế số, Việt Nam vẫn chưa thể khai thác hiệu quả do còn thiếu luật pháp bảo vệ những người sáng tạo trong tương lai.
Phụ nữ đang ngày càng đóng góp nhiều hơn cho sự phát triển của nền kinh tế. Tuy nhiên, việc tiếp cận tài chính của phụ nữ ở các quốc gia, trong đó có Việt Nam vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế. Vậy làm thế nào để tháo gỡ những khó khăn về tài chính, giúp “phái đẹp” tự tin khẳng định vị thế trong xã hội?
Chiến tranh thương mại giữa Mỹ - Trung sẽ không ảnh hưởng quá lớn đến Việt Nam, nếu Chính phủ có thể lấy lại lòng tin từ doanh nghiệp, nền kinh tế vẫn sẽ vững vàng tiến bước.
Quân đội làm kinh tế như thế nào đang là vấn đề nóng, được Quốc hội thảo luận mới đây trên nghị trường. Bài viết của TS. Nguyễn Đức Thuận, Nguyên Tư lệnh Binh đoàn 12 phân tích giữa được và mất khi quân đội tham gia làm kinh tế và nếu quân đội tiếp tục làm kinh tế thì nên tổ chức lại như thế nào, nên làm gì, và cái gì quân đội không nên làm, không tiếp tục làm nữa.
Nền kinh tế toàn cầu đang có sự thể hiện tốt, chuyên gia kinh tế của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) cho biết.
Dữ liệu đang cập nhật!