Báo động tình trạng rút ruột quỹ bảo trì chung cư
Một số thành viên ban quản trị nhà chung cư lợi dụng kẽ hở của quy chế quản lý để biển thủ, trục lợi quỹ bảo trì.
Một số thành viên ban quản trị nhà chung cư lợi dụng kẽ hở của quy chế quản lý để biển thủ, trục lợi quỹ bảo trì.
Sự vào cuộc của tất cả các bộ, ngành sẽ giúp bao quát tất cả các vấn đề vốn đã tồn đọng từ lâu trong việc quản lý vận hành nhà chung cư nhưng không có cách giải quyết triệt để do thiếu các quy định pháp luật.
Nghĩa vụ và trách nhiệm của chủ đầu tư cần được quy định rõ ràng, mang tính ràng buộc cao trong quy chế quản lý vận hành nhà chung cư.
Hoạt động quản lý tại nhiều chung cư hiện nay đang kém hiệu quả do thiếu các quy định cụ thể về năng lực của đơn vị quản lý vận hành.
Nhiều dự án nhà chung cư nhanh chóng xuống cấp sau thời gian ngắn đi vào hoạt động do bảo trì chung cư là một lĩnh vực rất phức tạp, thiếu quy định cụ thể và không dễ thực hiện.
Mâu thuẫn, tranh chấp diện tích hầm giữ xe tại các toà nhà chung cư vẫn là vấn đề nóng, tồn tại dai dẳng suốt nhiều năm vừa qua.
Dù là một tổ chức dân chủ cơ sở, nhưng ban quản trị cần có các quy định về quy chế tài chính như mô hình hoạt động của công ty niêm yết, nhằm đảm bảo công khai, minh bạch, tránh tư lợi quỹ bảo trì, phí dịch vụ nhà chung cư.
Nhiều khoảng trống pháp luật chính là kẽ hở khiến ban quản trị nhà chung cư hoạt động kém hiệu quả, thậm chí trục lợi từ phí quản lý, quỹ bảo trì.
Không ít khu chung cư, dù đã thành lập ban quản trị, thuê đơn vị quản lý, nhưng vẫn loay hoay trong việc vận hành do hồ sơ lưu trữ nhà chung cư không đầy đủ.
Dự thảo quy chế quản lý sử dụng nhà chung cư mở rộng phạm vi điều chỉnh đối với các toà nhà có chức năng hỗn hợp như kết hợp nhà ở với dịch vụ, du lịch, văn phòng nhưng quản lý các dự án phức hợp này không hề đơn giản.
Dữ liệu đang cập nhật!