Trong thời gian tới, các ngân hàng tại Việt Nam cần tập trung hơn vào vấn đề tài chính xanh và số hóa ngân hàng, để có thể phục hồi và tăng trưởng bền vững.
Theo chuyên gia, thách thức lớn nhất hiện nay đối với lĩnh vực tài chính xanh tại Việt Nam nằm ở sự đồng bộ về chính sách.
Gói tài chính này sẽ giúp BIDV tiếp tục cấp các khoản vay ưu đãi và viện trợ không hoàn lại đến các doanh nghiệp Việt Nam, góp phần thúc đẩy tăng trưởng xanh và thích ứng với biến đổi khí hậu.
Theo đại diện UNDP, để đạt được mục tiêu đầy tham vọng là đưa mức phát thải ròng về 0 - net zero, Việt Nam cần một chiến lược tài chính khí hậu sáng tạo, chuyên dụng, để tạo điều kiện cho các dòng tài chính xanh từ tất cả nguồn đầu tư và phát triển.
HSBC sẽ hợp tác cùng Trungnam Group trong việc đánh giá và cung cấp các giải pháp tài chính bền vững, nhằm giúp phát triển các dự án năng lượng tái tạo của doanh nghiệp này khắp Việt Nam.
Tín dụng xanh là hướng đi tất yếu của ngành tài chính toàn cầu và ngành tài chính Việt Nam nói riêng, đem lại những lợi ích rất lớn trong việc bảo vệ môi trường và phát triển bền vững quốc gia.
Các chuyên gia trong và ngoài nước đề xuất cần bổ sung các quy chế khuyến khích tài chính xanh để huy động nguồn lực thực hiện chiến lược tăng trưởng xanh giai đoạn 2021 – 2030, tầm nhìn 2045 và hướng tới 2050.
Các ngân hàng sẽ hợp tác thúc đẩy áp dụng thông lệ tốt nhất về sản phẩm và dịch vụ xanh, mở ra cơ hội kinh doanh mới, tạo điều kiện cho các nền kinh tế chuyển đổi xanh.
Theo World Bank, Việt Nam phải huy động một lượng lớn vốn tư nhân, cũng như nguồn lực từ bên ngoài, để có thể tài trợ cho các kế hoạch thích ứng với biến đổi khí hậu.
Chính sách chưa rõ ràng, kịp thời, và thiếu sự hỗ trợ đồng bộ là nguyên nhân chính đang khiến đầu tư vào năng lượng sạch, thích ứng biến đổi khí hậu chưa thể bùng nổ.