Việt Nam SuperPort thúc đẩy hậu cần, thương mại điện tử xuyên biên giới
CEO Việt Nam SuperPortTM khẳng định giải pháp hậu cần đa phương thức ứng dụng tiến bộ công nghệ sẽ thúc đẩy thương mại điện tử xuyên biên giới.
CEO Việt Nam SuperPortTM khẳng định giải pháp hậu cần đa phương thức ứng dụng tiến bộ công nghệ sẽ thúc đẩy thương mại điện tử xuyên biên giới.
Thương mại điện tử xuyên biên giới đang tạo nên cuộc cách mạng trong xuất khẩu, tạo cơ hội giúp doanh nghiệp Việt vươn xa hơn trên sân chơi quốc tế.
Trong năm 2022, các đối tác bán hàng Việt Nam đã bán gần 10 triệu sản phẩm trên các gian hàng trực tuyến của Amazon, cho thấy nhiều tín hiệu tăng trưởng tích cực, đóng góp cho sự phục hồi của doanh nghiệp địa phương.
Bất chấp những thách thức lớn từ đại dịch và sự suy thoái của nền kinh tế, số lượng các nhà bán hàng Việt Nam thông qua thương mại điện tử xuyên biên giới vẫn tăng hơn 80% so với cùng kỳ năm ngoái.
Trung tâm thương mại điện tử xuyên biên giới 75ha sẽ do Warburg Pincus và đối tác liên doanh là Becamex IDC xây dựng tại thành phố mới Bình Dương.
Xuất khẩu sản phẩm thông qua các trang thương mại điện tử xuyên biên giới hiện nay là cách thức hiệu quả hơn để một doanh nghiệp nội địa có thể tiếp cận được với cơ sở khách hàng khổng lồ bên ngoài Việt Nam.
Ông Vũ Bá Phú, Cục trưởng Cục Xúc tiến thương mại, dự báo thương mại điện tử xuyên biên giới sẽ tăng lên mức 3.300 tỷ USD trong 2 năm tới. Do đó, xuất khẩu qua môi trường này là xu thế tất yếu và cũng là phương thức nhanh nhất giúp doanh nghiệp có được đơn hàng.
Thương mại điện tử xuyên biên giới tại Việt Nam còn rất nhiều tiềm năng chưa được khai phá, như chưa có định hướng rõ ràng, người tiêu dùng vẫn còn nghi ngại, các mặt hàng về Việt Nam vẫn còn hạn chế chưa được đa dạng...
Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số (iDEA), Bộ Công Thương phối hợp cùng Amazon Global Selling và Tập đoàn T&T Group hôm nay chính thức phát động cuộc thi “Tài năng thương mại điện tử xuyên biên giới Việt Nam 2019”.
Dữ liệu đang cập nhật!