Ngành gỗ Việt giải bài toán tìm cửa ngoài Mỹ để tránh rủi ro thuế quan
Trong bối cảnh rủi ro thuế quan tăng cao, đa dạng hóa thị trường xuất khẩu được xem là một trong những cửa sáng với doanh nghiệp gỗ. Nhưng liệu có đáng để đánh đổi?
Trong bối cảnh rủi ro thuế quan tăng cao, đa dạng hóa thị trường xuất khẩu được xem là một trong những cửa sáng với doanh nghiệp gỗ. Nhưng liệu có đáng để đánh đổi?
Công ty CP Vĩnh Hoàn vừa điều chỉnh giảm kế hoạch kinh doanh 2025, với hai kịch bản doanh thu và lợi nhuận thấp hơn so với công bố trước đó. Dù đối mặt nguy cơ thuế đối ứng tăng cao tại Mỹ, doanh nghiệp khẳng định vẫn duy trì hoạt động tại thị trường xuất khẩu chủ lực này.
Gelex đặt mục tiêu năm nay duy trì tăng trưởng ổn định trong các hoạt động cốt lõi, tìm kiếm cơ hội đầu tư lĩnh vực mới giàu tiềm năng, đồng thời nâng cao năng lực quản trị rủi ro trên toàn hệ thống.
Mở rộng cơ cấu ngành hàng, khai thác tối đa thị trường xuất khẩu có thể đem về nguồn thu bền vững cho rau quả Việt Nam.
Kinh tế thế giới suy thoái nhẹ, tăng trưởng chậm sẽ khiến thị trường xuất khẩu và đầu tư bị thu hẹp, tăng chậm lại.
Những động thái trong chuyển đổi xanh của EU – một trong những thị trường xuất khẩu chủ lực – sẽ ảnh hưởng đến không ít ngành hàng lớn của Việt Nam.
Xu thế phát triển bền vững đặt ra những yêu cầu mới đối với hàng nông sản Việt Nam ở hầu như tất cả các thị trường xuất khẩu chính.
Tình trạng lừa đảo xuất hiện nhiều hơn tại các thị trường xuất khẩu như khu vực Trung Đông... đang được doanh nghiệp thúc đẩy mở rộng trong bối cảnh các thị trường truyền thống khó khăn. Bộ Công thương khuyến nghị doanh nghiệp phải thận trọng, đàm phán kỹ điều khoản thanh toán.
Không phải là thị trường xuất khẩu gạo lớn tính theo sản lượng nhưng EU là thị trường có giá trị gia tăng cao do tiêu thụ chủ yếu các dòng gạo thơm, gạo dinh dưỡng chất lượng cao của Việt Nam.
Hiện chưa có nhiều doanh nghiệp lúa gạo được vay vốn trung – dài hạn. Tập đoàn Tân Long, đại diện các doanh nghiệp xuất khẩu gạo, đề nghị có chính sách ưu đãi hơn cho đầu tư dài hạn vì bản chất nâng cao giá trị lúa gạo nằm ở cả chuỗi giá trị.
Nhiều doanh nghiệp thủy sản nhận định thị trường tiêu thụ khó phục hồi, nếu có thì sẽ chậm; đến nay chưa có tín hiệu khả quan từ các thị trường xuất khẩu lớn.
Ngày 25/5 vừa qua, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái vừa ký quyết định phê duyệt Chiến lược phát triển thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam đến năm 2030. Đáng chú ý, chiến lược này đặt mục tiêu giảm 44% khối lượng xuất khẩu gạo đến năm 2030.
Hành vi của người tiêu dùng các nước không ngừng thay đổi theo những xu hướng mới của thời đại mà nổi bật trong đó là phát triền bền vững, những nhu cầu mới hình thành, cuộc cạnh tranh về giá và chất lượng đang diễn ra khốc liệt,... là những yếu tố mà các doanh nghiệp xuất khẩu cần nắm được để có thể cạnh tranh trên thị trường quốc tế.
Các công ty phân tích dự báo nhu cầu của các thị trường xuất khẩu hàng đầu của Việt Nam như Mỹ, EU và thậm chí cả Trung Quốc tiếp tục giảm vào năm 2023. Điều này sẽ ảnh hưởng đến một số ngành chủ lực như dệt may, gỗ…