Nissan tuyên bố dừng sản xuất ô tô tại Nhật Bản
Mới đây, Nissan - nhà sản xuất ô tô lớn thứ 2 Nhật Bản đã tuyến bố dừng việc sản xuất xe tại trường nội địa vì lý do an toàn.
Tạp chí điện tử Nhà quản trị - TheLEADER Magazine
Cơ quan báo chí của Hội các Nhà quản trị doanh nghiệp Việt Nam - VACD
Website: www.theleader.vn (tiếng Việt); e.theleader.vn (tiếng Anh)
Tổng biên tập: Nguyễn Cao Cương
Phó tổng biên tập: Trần Ngọc Sơn
Tòa soạn: Tầng 7, tòa nhà HCMCC số 249A Thụy Khuê, quận Tây Hồ, Hà Nội
Điện thoại: (024) 3244 4359 - Hotline: 08887 08817
Email: toasoan@theleader.vn (tiếng Việt); editor@theleader.vn (tiếng Anh)
ISSN: 2615-921X
Nghị định 116/2017 của Chính phủ ban hành ngày 17/10, quy định điều kiện sản xuất, lắp ráp, nhập khẩu và kinh doanh dịch vụ bảo hành, bảo dưỡng ôtô không chỉ “đóng cửa” hoàn toàn với các doanh nghiệp buôn xe đã qua sử dụng mà còn khép cửa với các doanh nghiệp nhập khẩu xe sang.
Trước đây, một loại xe về nước chỉ phải kiểm định chiếc đầu tiên, tuy nhiên, theo quy định mới của Nghị định 116/2017, mỗi lô xe về cảng đều phải chọn ra một xe để kiểm định, dù xe ở mọi lô đều cùng một loại.
Chẳng hạn, đầu tháng 9 doanh nghiệp vừa nhập một lô 10 xe Porscher 911 GT2RS (giá tính phí trước bạ khoảng 19 tỷ đồng), giữa tháng 9 lại nhập tiếp lô 5 xe này, mỗi lần lại phải chọn 1 xe để kiểm định, dù giống hệt nhau.
“Kiểm định xe là cần thiết nhưng mỗi kiểu loại chỉ cần kiểm định một lần là đủ. Thủ tục mới của Nghị định 116/2017 gây lãng phí, tốn kém cho doanh nghiệp, thực sự không cần thiết”, đại diện một doanh nghiệp nhập khẩu xe sang từ Anh chia sẻ.
Theo tính toán của vị đại diện này, mỗi xe kiểm định sẽ tốn kém từ vài chục đến cả trăm triệu đồng. Nếu hồ sơ, giấy tờ không đầy đủ, thất lạc có thể mất 1-2 tháng mới kiểm định xong. Một lô về một xe hay 100 xe thì cũng tốn số tiền kiểm định như trên. Do đó, các doanh nghiệp nhập khẩu những dòng xe siêu sang như Lamborghini, Rolls-Royce, Porscher, Land Rover, Audi, Lexus…sẽ gặp nhiều khó khăn trong hoạt động kinh doanh.
Thông thường, khách hàng phải đặt cọc đơn hàng 1-2 năm doanh nghiệp mới nhập dòng xe sang và siêu sang này về nước. Tuy nhiên, với những điều khoản của Nghị định 116/2017, các doanh nghiệp nhập khẩu sẽ phải cân nhắc, tính toán làm sao để nhập cùng lúc 1 lô nhiều xe giống nhau để tiết kiệm chi phí kiểm định.
Nếu không, cứ mỗi một lô xe về, mỗi xe sẽ gánh thêm hàng chục triệu đồng, dẫn tới giá xe bán ra cho khách hàng sau khi cộng các khoản phí, thuế khác cũng sẽ tăng thêm từng đấy tiền. Lợi nhuận vẫn phải đảm bảo, do đó, khách hàng sẽ phải chi thêm tiền để trả cho chiếc xe mà mình mua sắm.
Trước đó, Bộ Tài chính đã công bố Quyết định số 2018 bổ sung Danh mục Bảng giá tính lệ phí trước bạ ô tô, xe máy có hiệu lực kể từ ngày 12/10/2017 nhằm bổ sung giá tính phí trước bạ đối với các dòng xe ô tô, xe máy chưa được quy định tại Bảng giá của Bộ này đã ban hành.
Đáng chú ý nhất trong 67 loại ô tô 9 chỗ ngồi trở xuống nhập khẩu là mẫu xe Lamborghini Aventador S với mức giá tính phí trước bạ lên tới 40 tỷ đồng. Như vậy, khi mua siêu xe Lamborghini Aventador S, người Việt sẽ phải nộp lệ phí trước bạ ít nhất là 4 tỷ đồng và cao nhất là 4,8 tỷ đồng.
Như vậy, thị trường xe sang ngày càng chật hẹp hơn tại Việt Nam. Đó cũng là lý do khi cả tháng 9/2017, không có chiếc xe nào của Pháp nhập vào Việt Nam. Còn trong tháng 8, tuy có khá khẩm hơn nhưng cũng chỉ được 1 chiếc.
Theo thống kê của Tổng cục Hải quan, giá xe bình quân nhập từ Pháp về Việt Nam thuộc top đắt nhất với khoảng 156.000USD/chiếc (tương đương khoảng 3,5 tỷ đồng/chiếc); tiếp đó là xe Anh với 62.500USD/chiếc; Đức với 60.200USD/chiếc; Nga với 45.339USD/chiếc.
Theo các chuyên gia ô tô, xe châu Âu bán tại Việt Nam thường có giá cao do thuế suất thuế nhập khẩu cao và tiêu chuẩn cao. Thuế suất thuế nhập khẩu xe nguyên chiếc từ châu Âu về Việt Nam hiện nay từ 55-70% tùy loại, không được giảm vào năm 2018.
Trong khi xe nhập từ ASEAN về được giảm thuế về 0%. Vì vậy, cạnh tranh rất khó khăn. Ôtô nguyên chiếc nhập khẩu từ Đức và Anh đại đa số đều mang các thương hiệu hạng sang hoặc siêu xe như Audi, BMW, Mercedes-Benz, Land Rover, Jaguar hay Bentley…
Mới đây, Nissan - nhà sản xuất ô tô lớn thứ 2 Nhật Bản đã tuyến bố dừng việc sản xuất xe tại trường nội địa vì lý do an toàn.
Sau 14 ngày bình chọn, thu hút 2 triệu lượt truy cập, gần 62.000 người tham gia và hơn 10.000 bình luận, cuộc thi “Chọn xế yêu cùng Vinfast” đã tìm ra mẫu Sedan và SUV được yêu thích nhất.
Câu chuyện thu phí xe ô tô vào khu trung tâm TP.HCM vừa khuấy động dư luận tuần qua. Thực chất, câu chuyện này đã được đề cập nhiều lần, “xa xưa” nhất là năm 2009.
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu xử lý dứt điểm 1.533 dự án tồn đọng, nhằm giải phóng nguồn lực, thúc đẩy tăng trưởng.
Xuất khẩu tôm tăng trưởng mạnh hai tháng đầu năm nhưng ngành tôm tiếp tục đối diện không ít khó khăn.
Thủy điện Hồi Xuân chính thức bị ghi tên vào danh sách dự án có dấu hiệu lãng phí sau 15 năm triển khai với tổng mức đầu tư hàng nghìn tỷ đồng.
Lễ trao giải “Bền đam mê” diễn ra ngày 25/3, vinh danh những tài năng trẻ xuất sắc nhất. Ngoài những phần thưởng giá trị, nhãn hàng Number One cho biết sẽ tiếp tục đồng hành phát triển dự án, hỗ trợ các cá nhân lâu dài nhằm nhân rộng giá trị đóng góp cho cộng đồng.
Skoda hợp tác với TC Group khánh thành nhà máy sản xuất ô tô tại Quảng Ninh, hướng tới xây dựng chuỗi cung ứng khu vực và tăng tỷ lệ nội địa hóa.
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu xử lý dứt điểm 1.533 dự án tồn đọng, nhằm giải phóng nguồn lực, thúc đẩy tăng trưởng.
Xuất khẩu tôm tăng trưởng mạnh hai tháng đầu năm nhưng ngành tôm tiếp tục đối diện không ít khó khăn.
Cả nguồn cung và nguồn cầu hiện đang thúc đẩy giá bất động sản tiếp tục tăng.
Việt Nam đang tiến gần đến cơ hội nâng hạng thị trường chứng khoán từ FTSE Russell. Cải cách mạnh mẽ đã mở đường, nhưng liệu thị trường có đáp ứng được kỳ vọng quốc tế?
Thủy điện Hồi Xuân chính thức bị ghi tên vào danh sách dự án có dấu hiệu lãng phí sau 15 năm triển khai với tổng mức đầu tư hàng nghìn tỷ đồng.
Nhiều doanh nghiệp dù không cố ý nhưng đã vô tình vướng phải các cáo buộc tẩy xanh, tẩy hồng và tẩy cầu vồng trong quá trình truyền thông ESG.
Tổng giám đốc Furama Resort Danang Nguyễn Đức Quỳnh cho rằng cắt giảm theo nghĩa truyền thống không còn phù hợp để tối ưu chi phí vận hành khách sạn.