Chuyển hóa khủng hoảng thương hiệu thành cơ hội: 'Tái sinh' từ vùng xám thông tin
Khoảng trống thông tin là "mồi lửa" thổi bùng khủng hoảng thương hiệu nhưng nếu được xử lý đúng cách sẽ thể trở thành cơ hội để doanh nghiệp tái sinh mạnh mẽ.
Khoảng trống thông tin là "mồi lửa" thổi bùng khủng hoảng thương hiệu nhưng nếu được xử lý đúng cách sẽ thể trở thành cơ hội để doanh nghiệp tái sinh mạnh mẽ.
Theo Bộ Tài chính, việc hoãn thời điểm kê khai, nộp thuế cho đến khi chuyển nhượng có thể tạo tình trạng "đóng thuế trễ" với khoản thu nhập thực tế đã tăng.
Ông Nguyễn Văn Út làm Chủ tịch UBND tỉnh Tây Ninh mới sau khi Long An và Tây Ninh sáp nhập.
Ông Trần Quốc Nam làm Chủ tịch UBND tỉnh Khánh Hòa sau khi tỉnh này được sáp nhập từ Ninh Thuận và Khánh Hòa cũ.
Ông Nguyễn Hoàng Giang tiếp tục giữ chức Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ngãi sau khi tỉnh này sáp nhập với Kon Tum.
Ông Phan Huy Ngọc làm Chủ tịch UBND tỉnh Tuyên Quang sau sáp nhập với Hà Giang, tỉnh mới rộng 13.800 km2, dân số 1,86 triệu người.
Ông Vương Quốc Tuấn, Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Ninh cũ, được chỉ định giữ chức chủ tịch tỉnh Bắc Ninh sau sáp nhập.
Ông Phạm Thành Ngại làm Chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau sau khi tỉnh này sáp nhập với Bạc Liêu.
Ông Trần Trí Quang giữ chức Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Tháp sau khi tỉnh mới được thành lập từ việc sáp nhập Tiền Giang và Đồng Tháp cũ.
Ông Hồ Văn Mừng được Thủ tướng Chính phủ chỉ định tiếp tục giữ chức UBND tỉnh An Giang sau sáp nhập tỉnh, thành phố.
Ông Lữ Quang Ngời tiếp tục giữ chức Chủ tịch UBND tỉnh Vĩnh Long sau khi địa phương này sáp nhập ba tỉnh gồm Vĩnh Long, Bến Tre và Trà Vinh cũ.
Ông Võ Tấn Đức, Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Nai (cũ) giữ chức Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Nai sau sáp nhập với tỉnh Bình Phước.
Ông Phạm Hoàng Sơn giữ chức Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên sau sáp nhập, nhiệm kỳ 2021 - 2026.
Ông Phạm Quang Ngọc là Chủ tịch UBND tỉnh Ninh Bình từ năm 2020 và sẽ đảm nhiệm vị trí này trong bộ máy chính quyền mới sau sáp nhập.