Analytic
Hotline: 08887 08817

Áp lực lạm phát năm 2022 là không đáng ngại

Mặc dù nguy cơ lạm phát đang hiện hữu do những gói kích thích kinh tế quy mô lớn cùng với đà hồi phục của nền kinh tế trong nước, song nhiều chuyên gia cho rằng, điều này là không đáng lo ngại. Thị trường vẫn còn nhiều nhân tố giúp kiềm chế tốc độ tăng lạm phát trong năm 2022.

Mục tiêu giảm lãi suất cho vay gặp nhiều thách thức

Tăng trưởng tín dụng cao kéo lãi suất huy động tăng khiến cho lãi suất cho vay khó tránh khỏi những áp lực nhất định. Mặt khác, rủi ro lạm phát tăng cũng là yếu tố thúc đẩy lãi suất tăng trong thời gian tới.

Sai lầm của các ngân hàng trung ương và sự trả giá của các nền kinh tế

Mặc dù nhận thức được rằng những đánh giá về tình trạng lạm phát vào năm ngoái là chưa đúng đắn, các ngân hàng trung ương đã vẫn tiếp tục ban hành những chính sách sai lầm. Điều này có khả năng sẽ gây thiệt hại lớn hơn cho uy tín của chính các ngân hàng trung ương, đồng thời làm chao đảo các thị trường và làm suy yếu mức độ phục hồi của nền kinh tế các nước sau đại dịch.

Lạm phát có thể vượt trần

TS. Nguyễn Bích Lâm, nguyên Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê, dự báo lạm phát năm 2022 sẽ rơi vào khoảng 4 – 4,5%; lạm phát năm 2023 rơi vào khoảng 5 – 5,5%.

Mức lương ở châu Á tăng tốc vào năm 2023

Những khảo sát gần đây cho thấy, tình hình lạm phát dai dẳng và khủng hoảng lao động tạo áp lực lên mức lương của người lao động ở châu Á năm 2023.

Đầu tư vào đâu trước áp lực lạm phát

Tính chất của lạm phát trong năm 2022 là khác hoàn toàn so với giai đoạn khủng hoảng kinh tế 2008.

Giá hàng hóa tăng chóng mặt, áp lực lạm phát rất lớn

Việc nền kinh tế dần hồi phục cùng với giá cả các loại hàng hoá, đặc biệt là giá dầu tăng cao đang là những yếu tố đe doạ mạnh mẽ đến mục tiêu kiểm soát lạm phát của Việt Nam trong năm 2022.