Loạt dự án điện khí LNG, điện gió ngoài khơi tỷ đô xếp hàng vào quy hoạch
Điện khí LNG, điện gió ngoài khơi quy mô từ tỷ USD đang chờ bổ sung vào Quy hoạch VIII với đề xuất thực hiện ngay trong giai đoạn 2026-2030.
Điện khí LNG, điện gió ngoài khơi quy mô từ tỷ USD đang chờ bổ sung vào Quy hoạch VIII với đề xuất thực hiện ngay trong giai đoạn 2026-2030.
PV Gas và PV Power đứng trước cơ hội nắm quyền phát triển Trung tâm điện lực Vũng Áng III, nếu đề xuất của tỉnh Hà Tĩnh được chấp thuận.
Liên danh T&T Group – SK E&S có thể chuyển hướng đầu tư điện gió đất liền và ngoài khơi tỉnh Quảng Trị, trong trường hợp nhiệt điện khí LNG không được chấp thuận.
Tỉnh Quảng Nam đề xuất bổ sung hai dự án nhiệt điện khí với tổng công suất 7.200MW vào đề án điều chỉnh Quy hoạch điện VIII, vận hành dự kiến giai đoạn 2026 - 2030.
PV Gas đẩy nhanh thủ tục đầu tư Trung tâm điện khí LNG Nam Định, thể hiện quyết tâm cụ thể hóa chiến lược kinh doanh sản phẩm khí tại Bắc Bộ.
Tỉnh Quảng Trị đang thúc đẩy tiến độ dự án điện khí LNG Hải Lăng giai đoạn 1, trị giá 54.000 tỷ đồng, với mục tiêu đưa vào vận hành từ năm 2029.
Các ứng viên không chỉ có cơ hội việc làm mà còn được lắng nghe kinh nghiệm, thông tin thị trường thông qua Caratalk “Nhà tư vấn bất động sản thời AI, nhàn tênh?”
Hoạt động xúc tiến đầu tư của UBND tỉnh Long An tại Hàn Quốc vừa diễn ra cho thấy chuyển động mới trong phát triển điện khí và công nghiệp điện gió.
Nguy cơ giá điện tăng nhanh trong thời gian tới do một số dự án nguồn điện lớn theo quy hoạch bị chậm tiến độ cùng giá điện khí vẫn còn cao.
'Chốt' được hợp đồng mua bán điện, Nhà máy Điện Nhơn Trạch 3 và 4 mở đường cho các dự án điện khí LNG trong Quy hoạch Điện VIII.
Tỉnh Quảng Trị vừa lập Ban chỉ đạo triển khai thực dự án Điện khí LNG Hải Lăng giai đoạn 1, do ông Võ Văn Hưng, Chủ tịch UBND tỉnh làm Trưởng ban.
Thủy điện cùng với điện khí LNG ngày càng quan trọng khi điện than hết dư địa tăng trưởng, năng lượng tái tạo mới vẫn thiếu cơ chế, còn điện khí thiên nhiên gặp vấn đề về nguồn cung nhiên liệu.
Theo lãnh đạo Bộ Công thương, các điều kiện ưu đãi, đảm bảo đầu tư để thực hiện dự án nhiệt điện khí Sơn Mỹ I và II chưa có trong quy định hiện hành.
Nhiều doanh nghiệp Hàn Quốc mong muốn tham gia vào các dự án năng lượng tái tạo tại Việt Nam, sẵn sàng chuyển giao công nghệ và cùng đào tạo nhân lực chuyên môn.