Rủi ro thuế quan đẩy ngành sản xuất Việt Nam vào đà suy giảm
Không chỉ số lượng đơn đặt hàng mới sụt giảm đáng kể, ngành sản xuất Việt Nam còn chứng kiến niềm tin kinh doanh rơi về một trong những mức thấp nhất lịch sử.
Không chỉ số lượng đơn đặt hàng mới sụt giảm đáng kể, ngành sản xuất Việt Nam còn chứng kiến niềm tin kinh doanh rơi về một trong những mức thấp nhất lịch sử.
Vasep kiến nghị loạt giải pháp nhằm duy trì xuất khẩu thủy sản trong bối cảnh Mỹ thay đổi chính sách thuế, doanh nghiệp đối mặt nguy cơ giảm đơn hàng và hàng tồn kho.
Tiết kiệm chi phí không chỉ đơn giản là giảm bớt chi tiêu, còn cần tích hợp công nghệ tiên tiến, cải tiến quy trình hoạt động và đáp ứng nhu cầu khách hàng.
Sự yếu kém của ngành sản xuất Việt Nam tiếp tục kéo dài khi nhu cầu yếu khiến số lượng đơn đặt hàng mới lại giảm.
Nhu cầu yếu đã dẫn đến lượng đơn hàng mới và sản lượng ngành sản xuất Việt Nam tiếp tục giảm, kéo theo cắt giảm việc làm nhiều hơn.
Ngành sản xuất đã kết thúc năm đầy ảm đạm khi sản lượng và số lượng đơn đặt hàng mới tăng yếu hơn, niềm tin kinh doanh giảm đáng kể.
Chính phủ dự kiến giảm còn 13 bộ, 4 cơ quan ngang bộ, cắt giảm hàng trăm đơn vị nhằm tinh gọn bộ máy và nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước.
Dù dệt may, thủy sản, sản phẩm từ sắt thép… thuộc top ngành hàng xuất khẩu chủ lực với số lượng xuất khẩu tăng, nhưng đơn giá lại ngày càng giảm.
Gia nhập vào OCB từ tháng 04/2012 và chính thức đảm nhận vị trí Tổng giám đốc từ tháng 08/2012, cùng với Hội đồng quản trị, ông Nguyễn Đình Tùng đã dẫn dắt và đưa OCB từ một ngân hàng nhỏ trở thành ngân hàng tư nhân hàng đầu tại Việt Nam.
Cả sản lượng và số lượng đơn đặt hàng mới ngành sản xuất đều giảm sau khi cải thiện nhẹ hai tháng đầu năm.
Xuất khẩu trên đà hồi phục, hàng tồn kho giảm, đơn hàng mới tăng, hoạt động sản xuất của các nhà máy tại Việt Nam sẽ cần đẩy mạnh. Điều này khiến nhu cầu việc làm trong ngành sản xuất có xu hướng gia tăng thời gian tới.
Xuất khẩu Việt Nam sẽ tiếp tục tăng trong các tháng tới nhờ sự mạnh mẽ đáng kinh ngạc của nền kinh tế Mỹ, ngành máy tính và điện thoại trên toàn cầu tăng trưởng trở lại, hàng tồn kho của các nhà sản xuất giảm.
Trong bối cảnh không chắc chắn và khó đoán như năm 2023, nhiều doanh nghiệp đã rơi vào tình trạng thiếu đơn hàng, hoạt động cầm chừng, “đứt gãy dòng tiền” nên các giám đốc tài chính (CFO) phải đối mặt với nhiều thách thức.
Nhu cầu yếu khiến số lượng đơn đặt hàng mới của các nhà sản xuất Việt Nam giảm trở lại trong tháng 11, kéo theo sản lượng giảm ở mức đáng kể hơn.