Để nông sản mùa vụ không còn ‘được mùa mất giá’
Các loại nông sản, trái cây theo mùa như bơ, vải, thanh long, sầu riêng thường gặp rủi ro “được mùa mất giá” khi vào vụ thu hoạch do cung tăng ồ ạt, thiếu phương án thị trường cũng như chế biến.
Các loại nông sản, trái cây theo mùa như bơ, vải, thanh long, sầu riêng thường gặp rủi ro “được mùa mất giá” khi vào vụ thu hoạch do cung tăng ồ ạt, thiếu phương án thị trường cũng như chế biến.
Thay vì giải cứu nông sản, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn đề nghị tái cấu trúc ngành hàng, tạo mối liên kết chặt chẽ giữa doanh nghiệp và nông dân, từ đó giải quyết dứt điểm lời nguyền “được mùa mất giá”, “được giá mất mùa”.
Thiếu một hệ thống quản trị hiện đại, khó tiếp cận và thiếu thông tin về thị trường, câu chuyện ‘được mùa mất giá’, ‘thương lái ép giá’ là những vấn đề cố hữu của mô hình kinh tế hợp tác từ trước tới nay. Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cho rằng chuyển đổi số là con đường nhanh nhất để giải quyết những vấn đề trên.
Giá vật tư nông nghiệp, đặt biệt là phân bón đang tăng cao, thương hiệu nông sản, được mùa mất giá, nạn phân bón giả, doanh nghiệp chưa mặn mà với ngành nông nghiệp, nguồn nhân lực chủ yếu chưa qua đào tạo, đất bị suy thoái… là những vấn đề nóng mà các đại biểu Quốc hội đưa ra tại phiên chất vấn chiều 7/6.
Mặc dù năm 2020 nền kinh tế thế giới “chao đảo”, chuỗi cung ứng toàn cầu đứt gãy khiến cho hoạt động sản xuất kinh doanh trong nước bị ảnh hưởng nghiêm trọng, nhưng với nhiều doanh nghiệp “đầu tàu” như Tập đoàn T&T Group của doanh nhân Đỗ Quang Hiển, Covid-19 giống như “lửa thử vàng”, là cơ hội để “ông lớn” đa ngành này bứt phá và ghi dấu ấn trên thương trường, đặc biệt là trong lĩnh vực kinh doanh nông sản với những thương vụ đình đám.
Dù bà con tỉnh Bắc Giang đang phấn khởi vì vải thiều năm nay được giá do nguồn cung không đủ bán song rủi ro được mùa mất giá do phụ thuộc quá lớn vào thương lái Trung Quốc như năm ngoái vẫn là một bài toán đau đầu cần đi tìm lời giải.
Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn Nguyễn Xuân Cường đã xác định 8 giải pháp đột phá nhằm cơ cấu lại ngành nông nghiệp giai đoạn 2016 - 2020.
Dữ liệu đang cập nhật!