Khi nhắc về những dự án khởi nghiệp của Việt Nam đời đầu, chắc không ai là không biết công ty phần mềm BKAV hay Công ty cổ phần Bóng đèn Phích nước Rạng Đông. Đây là những doanh nghiệp được ươm tạo và xuất thân từ một trong những trường đại học khoa học công nghệ hàng đầu của Việt Nam – trường Đại học Bách Khoa Hà Nội.
Từ một kỹ sư có kinh nghiệm 13 năm trong ngành máy xây dựng, anh Nguyễn Văn Phong đã dũng cảm dấn thân vào lĩnh vực khởi nghiệp lần đầu tiên vào năm 2018 với công ty khởi nghiệp Bluecare - một ứng dụng đặt lịch chăm sóc y tế tại nhà. Năm 2022, anh lại bắt tay vào thực hiện dự án khởi nghiệp thứ hai thuộc lĩnh vực logistic – KINPIJO.
Theo bà Diana Torres, Trưởng phòng Chính sách công Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) Việt Nam, kinh tế tuần hoàn là chìa khóa cho sứ mệnh phục hồi kinh tế xanh hậu Covid-19, đem lại nhiều cơ hội cho các quốc gia, các doanh nghiệp và dự án khởi nghiệp.
Mục tiêu của TP. HCM trong năm nay hỗ trợ nâng cao năng lực đổi mới sáng tạo cho 600 doanh nghiệp; ươm tạo, phát triển 200 dự án khởi nghiệp đổi mới sáng tạo, hỗ trợ 20 doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn mạo hiểm.
Tại một trường cao đẳng nghề trên địa bàn tỉnh Nghệ An, hoạt động thiện nguyện, giúp đỡ cộng đồng đã là khởi nguồn cho các bạn sinh viên thực hiện nhiều dự án khởi nghiệp mang tính ứng dụng cao trong đời sống.
Ở Việt Nam, gọi vốn cộng đồng mới manh nha từ năm 2013 và đến nay đã được phổ biến hơn. Tuy nhiên, rào cản lớn đối với sự phát triển hoạt động gọi vốn cộng đồng ở Việt Nam là nhận thức của xã hội còn chưa cao, người dân còn thiếu sự tin tưởng vào các dự án khởi nghiệp hay kinh doanh.
Gói hỗ trợ các dự án khởi nghiệp đổi mới sáng tạo tỉnh Quảng Nam vừa công bố trong đợt dịch lần này trị giá 3 tỷ đồng, hỗ trợ vay vốn lãi suất 0% đến cuối năm 2020.
Dự án khởi nghiệp gọi được vốn đầu tư thì phải chịu trách nhiệm về các hoạt động kinh doanh của mình, nếu không quản trị được thì sẽ không giữ chân được nhà đầu tư.
TP. Hà Nội đề ra mục tiêu đến năm 2025 hỗ trợ phát triển 500 dự án khởi nghiệp sáng tạo, 150 doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo được thương mại hóa sản phẩm.
Từng có thời gian nổi danh trong giới nghệ sĩ với vai trò là người quản lý của nhiều mỹ nhân Việt, năm 2017, Lê Bá Hải Siêu chuyển hướng sang lĩnh vực nước ép sạch với dự án khởi nghiệp Fresh Saigon.
Quỹ tài trợ nghiên cứu ứng dụng VinTech (VinTech Fund) thuộc VinTech City, Tập đoàn Vingroup được hình thành với mục tiêu tài trợ và hỗ trợ nguồn lực cho các dự án khoa học công nghệ có tính ứng dụng cao vào thực tế cuộc sống.
Dự án Sàn giao dịch Vật tư sản xuất của Việt Nam là một trong số 11 dự án khởi nghiệp xuất sắc nhất giành được tài trợ từ Sáng Kiến Diễn Đàn Hợp Tác Cấp Cao Vì Mục Tiêu Xanh Toàn Cầu 2030 (P4G) trong số 450 đơn ứng cử đến từ 80 quốc gia trên toàn thế giới.
Dự án khởi nghiệp với sản phẩm chatbot có tên Hana do Trương Công Hải cùng 8 bạn trẻ đến từ Công ty CP Công nghệ Mideas đang nhận được sự ủng hộ lớn từ cộng đồng doanh nghiệp.