Mô hình 3R trong chuyển đổi xanh ở Masan High-Tech Materials
Masan High-Tech Materials phát triển bền vững theo mô hình kinh tế tuần hoàn, tập trung vào tái chế, phát triển sản phẩm xanh và hướng đến tăng trưởng xanh.
Masan High-Tech Materials phát triển bền vững theo mô hình kinh tế tuần hoàn, tập trung vào tái chế, phát triển sản phẩm xanh và hướng đến tăng trưởng xanh.
Doanh nghiệp vừa và nhỏ cần có chính sách khuyến khích, hỗ trợ để đóng góp tích cực vào hệ sinh thái kinh tế tuần hoàn tại Việt Nam.
Phân loại rác thải tại nguồn và thiết kế sinh thái là giải pháp giúp nhà tái chế hoạt động hiệu quả, nâng cao tỷ lệ và chất lượng sản phẩm tái chế.
Người thu gom phế liệu đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy tái chế hướng đến kinh tế tuần hoàn, cần nhận được nhiều sự hỗ trợ hơn để đảm bảo sinh kế và cuộc sống.
Kinh tế tuần hoàn giúp tối ưu hóa việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên và tạo ra chuỗi cung ứng bền vững, là "liều vaccine" giúp doanh nghiệp vững vàng trước những biến động không lường trước và kiến tạo giá trị cho cộng đồng.
Câu chuyện của nhà tái chế công nghệ cao duy nhất tại Việt Nam
Xác định tầm nhìn là một Việt Nam xanh, sạch, đẹp, Pro Việt Nam thúc đẩy mô hình kinh tế tuần hoàn thông qua việc làm cho thu gom và tái chế bao bì dễ tiếp cận và bền vững hơn.
Một khung chính sách đồng bộ là điều kiện tiên quyết để doanh nghiệp đầu tư, thực hiện các dự án, ý tưởng kinh tế tuần hoàn.
Thúc đẩy kinh tế tuần hoàn tại Hà Nội đòi hỏi sự rõ ràng về chính sách hỗ trợ và cơ chế đánh giá, điều chỉnh.
Bộ tiêu chí và chỉ số kinh tế tuần hoàn sẽ được lồng ghép trong quá trình xây dựng các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, đề án phát triển ngành nông nghiệp.
Các trường mầm non, tiểu học ở Bà Rịa - Vũng Tàu sẽ tham gia thu gom, tái chế vỏ hộp sữa, góp phần thúc đẩy kinh tế tuần hoàn.
Liên minh Tái chế bao bì Việt Nam (PRO Việt Nam) công bố một loạt thành viên mới là những doanh nghiệp lớn, có thị phần lớn trong ngành bao bì, tái chế và hàng tiêu dùng nhanh.
Tái chế dệt may đạt chuẩn có thể là cơ hội lớn để Việt Nam xác lập lại vị thế mới trong chuỗi cung ứng dệt may toàn cầu.
Các giải pháp kinh tế tuần hoàn có thể triệt tiêu hiệu quả lẫn nhau nếu được kết hợp triển khai một cách thiếu tính toán.