Nhiều năm hoạt động trong ngành sản xuất, hiểu rõ những khó khăn của doanh nghiệp Việt, ông Nguyễn Quốc Khánh, Chủ tịch HĐQT DTJ Group tâm huyết kết nối, hỗ trợ các doanh nghiệp cùng phát triển bền vững.
Lần đầu tiên, Bộ công cụ đánh giá chuyển đổi số quốc gia ngành công nghiệp chế biến chế tạo và công nghiệp hỗ trợ được công bố, đóng vai trò quan trọng trong đẩy nhanh mô hình sản xuất thông minh và bền vững.
Không chỉ cấp vốn vay ưu đãi, các ngân hàng đang nỗ lực lan tỏa, khuyến khích cũng như đồng hành, hỗ trợ cho cộng đồng doanh nghiệp trên hành trình chuyển đổi theo hướng phát triển bền vững.
Triển lãm Công nghiệp hỗ trợ Việt Nam - Nhật Bản và Triển lãm quốc tế về Công nghệ chế tạo phụ tùng công nghiệp tại Việt Nam sẽ thắt chặt mối quan hệ giao thương giữa các doanh nghiệp trong ngành công nghiệp hỗ trợ Việt Nam - Nhật Bản, đồng thời, thúc đẩy ngành sản xuất, chế tạo phụ tùng công nghiệp nội địa phát triển mạnh mẽ hơn.
Với cơ sở hạ tầng giao thông kết nối ngày càng hoàn thiện, lợi thế về giá thuê đất cạnh tranh và lực lượng lao động lớn, Hưng Yên đang ngày càng trở thành điểm đến hấp dẫn với các doanh nghiệp, nhà đầu tư ngành công nghiệp phụ trợ.
Năm 1950, Hàn Quốc là một trong nhưng nước nghèo nhất thế giới. Và sau 72 năm, Hàn Quốc đã trở thành quốc gia có GDP cao thứ 4 châu Á và cao thứ 10 trên thế giới. Nhiều yếu tố đã đóng góp vào sự thành công của Hàn Quốc, và sở hữu trí tuệ là một yếu tố quan trọng trong số đó.
Một trong những giải pháp giúp cho vấn đề lao động tại vùng Đông Nam Bộ là cần tập trung phát triển nhà ở xã hội và hạ tầng xã hội khác cho công nhân, chính sách hỗ trợ tín dụng để giải quyết vấn đề về chỗ ở cho người lao động.
Mục tiêu của thỏa thuận hợp tác giữa Liên danh T&T Group - Orsted và Trung tâm Đổi mới sáng tạo Quốc gia là nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp trong nước phát triển năng lực để tham gia vào chuỗi cung ứng và ngành công nghiệp điện gió ngoài khơi; đồng thời, nâng cao tính cạnh tranh của chuỗi cung ứng Việt Nam để phục vụ cho ngành điện gió ngoài khơi trong và ngoài nước.
Ngành công nghiệp khách sạn là một ngành hỗ trợ, thúc đẩy các ngành kinh tế khác và có nhiều đóng góp vào sự phát triển chung của nền kinh tế. Xây dựng thương hiệu trong lĩnh vực khách sạn cần thời gian và nỗ lực rất nhiều, bởi đây là một môi trường cạnh tranh tương đối cao.
Hai năm vừa qua, nỗi lo lắng về đại dịch cộng với thói quen đắm chìm vào các thiết bị di động trong thời gian giãn cách xã hội đã tạo nên một thế hệ bị chứng mất ngủ, đồng thời thúc đẩy sự trỗi dậy của nền công nghiệp hỗ trợ giấc ngủ khổng lồ.
Sau nhiều năm thực hiện các chính sách hỗ trợ, ngành công nghiệp ô tô vẫn chỉ đạt mức nội địa hóa từ 7 – 10% với dòng xe cá nhân đến 9 chỗ ngồi, thấp hơn nhiều lần so với các nước trong khu vực như Thái Lan, Indonesia...
Với vai trò là động lực trực tiếp góp phần tạo ra giá trị cho các ngành công nghiệp khác, ngành công nghiệp hỗ trợ những năm qua đã được Chính phủ khuyến khích phát triển bằng nhiều cơ chế, chính sách.
Việc hỗ trợ các hãng hàng không là cần thiết trong bối cảnh chịu tác động nặng nề từ đại dịch Covid-19 nhưng vấn đề đặt ra là nên hỗ trợ như thế nào để vừa bảo đảm công bằng, vừa mang lại hiệu quả thiết thực nhất cho các doanh nghiệp và nền kinh tế.