Nhiệt điện LNG Quảng Trị sẽ về đích trước 2030
UBND tỉnh Quảng Trị cam kết đưa dự án nhà máy nhiệt điện LNG Quảng Trị hoàn thành, đi vào vận hành trước năm 2030, trên cơ sở điều chỉnh một số nội dung liên quan.
UBND tỉnh Quảng Trị cam kết đưa dự án nhà máy nhiệt điện LNG Quảng Trị hoàn thành, đi vào vận hành trước năm 2030, trên cơ sở điều chỉnh một số nội dung liên quan.
Dự án Nhà máy Nhiệt điện Quảng Trạch II chính thức được UBND tỉnh Quảng Bình chấp thuận điều chỉnh chủ trương đầu tư, theo quyết định được trao chiều ngày 5/9.
Hai nhà máy nhiệt điện Na Dương I và Na Dương II đứng trước nguy cơ khó khăn vì nguồn cung than không đảm bảo, bắt nguồn từ sản lượng khai thác của mỏ than Na Dương sụt giảm đáng kể.
Các nhà máy nhiệt điện than lớn của Việt Nam có thể chuyển đổi sang đồng đốt sinh khối, điện khí LNG hoặc tích hợp các nguồn tài nguyên tái tạo nhờ các công nghệ tiên tiến.
Nhà máy nhiệt điện Phú Mỹ 3 là một trong hai dự án điện độc lập đầu tiên được phát triển theo mô hình BOT tại Việt Nam do nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vừa được Sembcorp chuyển giao cho EVN.
Gần 2/3 công suất nhà máy nhiệt điện dầu và khí trên toàn cầu đang được phát triển xuất hiện tại châu Á, tập trung chủ yếu tại Trung Quốc và Đông Nam Á.
Nguồn cung điện cho các tỉnh miền Bắc đang đối diện với thực trạng thiếu hụt nghiêm trọng do nắng nóng kéo dài, nhu cầu điện tăng cao trong khi nhiều hồ thủy điện cạn nước, các nhà máy nhiệt điện buộc phải giảm công suất mạnh.
Trong số các nhà máy nhiệt điện than được lên kế hoạch cho giai đoạn tới 2030, một vài dự án vẫn đang trong giai đoạn đàm phán hợp đồng, và thậm chí, nhiều dự án khác lại đang chật vật trong việc đảm bảo vốn.
Để từng bước thực hiện các cam kết của Việt Nam hướng tới mục tiêu phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050, Việt Nam sẽ không phát triển thêm các nhà máy nhiệt điện mới sau 2030. Năm 2045, công suất các nhà máy nhiệt điện than chỉ còn khoảng 13,2% trong tổng công suất các nhà máy điện.
Giữ vai trò quan trọng trong đảm bảo an ninh năng lượng của Việt Nam, các nguồn điện nhiệt điện khí trong nước vẫn đang trập trùng vướng mắc và tiếp tục chậm tiến độ kéo dài.
Trong quá trình chuyển đổi sang hệ thống điện phát thải ròng bằng không, các nhà máy nhiệt điện sẽ đóng một vai trò khác, không còn chạy tải nền mà để tích hợp năng lượng tái tạo với hệ số công suất thấp hơn nhiều, khuyến nghị được đưa ra tại Báo cáo Triển vọng năng lượng Việt Nam 2021 (EOR21).
Đến năm 2025, 80% tổng lượng tro, xỉ, thạch cao phát sinh từ các nhà máy nhiệt điện, nhà máy hóa chất, phân bón được tái chế, tái sử dụng và xử lý làm nguyên liệu sản xuất.
Các nhà máy nhiệt điện của Nhật Bản đang có kế hoach thay thế dần than bằng amoniac và hydro để đạt được mục tiêu trung hòa carbon, thay vì chấp nhận đóng cửa.
Cụm công trình giải tỏa công suất cho nhà máy nhiệt điện BOT Vân Phong 1 phải hoàn thành trong tháng 12/2022. Nếu dự án chậm tiến độ, mỗi ngày phía Việt Nam phải bồi thường số tiền 1 triệu USD.