Nợ xấu tiệm cận đỉnh lịch sử: Ngân hàng lấy công bù thủ
Thay vì tăng trích lập dự phòng nợ xấu, nhiều ngân hàng đang 'đặt cửa' tăng trưởng tín dụng và tin rằng chất lượng tài sản sẽ sớm phục hồi.
Thay vì tăng trích lập dự phòng nợ xấu, nhiều ngân hàng đang 'đặt cửa' tăng trưởng tín dụng và tin rằng chất lượng tài sản sẽ sớm phục hồi.
Khoản đầu tư 60 triệu USD từ IFC và WFG sẽ giúp mua lại và giải quyết các khoản nợ xấu của các tổ chức tài chính trong nước.
Xu hướng nợ xấu tăng trở lại trong quý đầu năm cho thấy sự cải thiện về chất lượng tài sản cuối năm ngoái chỉ mang tính thời vụ. Ước tính trong quý đầu năm, số dư nợ xấu của ngành ngân hàng đã tăng thêm 14% so với cuối năm 2023, lên 224.000 tỷ đồng.
“Tăng trưởng sẽ trở lại nhưng rủi ro về chất lượng tài sản vẫn còn hiện hữu” - miêu tả ngắn gọn về bức tranh chung ngành ngân hàng của bà Phạm Liên Hà – Giám đốc Nghiên cứu ngành dịch vụ tài chính của Công ty chứng khoán HSC.
Hiện nay, chủ đề nợ xấu được rất nhiều người quan tâm bởi nó ảnh hưởng trực tiếp đến việc vay tín chấp, vay thế chấp, thậm chí là mở thẻ tín dụng... tại các ngân hàng và tổ chức tín dụng. Vậy nợ xấu là gì và ảnh hưởng ra sao đến bạn?
Báo cáo phân tích của VDSC cho rằng nhiều khả năng nợ xấu tiếp tục gia tăng trong thời gian tới do ảnh hưởng của đại dịch và vượt ngưỡng 3% do NHNN đặt ra vào năm 2021.
Nhờ Thông tư 01 của Ngân hàng Nhà nước, nợ xấu của các khách hàng thay vì có nguy cơ "thăng cấp", "nhảy nhóm" sẽ có cơ sở để được tạm giữ nguyên.
Từ một dự án bị bỏ hoang gần 10 năm, khiến Sacombank ôm hàng nghìn tỷ nợ xấu, khu đô thị Tây Tân Thuận đã được hồi sinh với tên Eco Green Sài Gòn và chủ đầu tư mới.
Tại Việt Nam, tăng trưởng kinh tế những năm qua có mối liên hệ chặt chẽ với nợ xấu ngân hàng. Giai đoạn khủng hoảng kinh tế và bong bóng bất động sản đã hình thành nhiều tài sản xấu trong khi Việt Nam còn thiếu kinh nghiệm xử lý nợ xấu.
Dữ liệu đang cập nhật!