Tránh rủi ro pháp lý khi chuyển dữ liệu cá nhân ra nước ngoài
Nghị định 13/2023/NĐ-CP quy định về chuyển dữ liệu cá nhân ra nước ngoài tạo ra khung pháp lý mới, yêu cầu doanh nghiệp phải tuân thủ nghiêm ngặt để tránh đối mặt các rủi ro pháp lý. (*)
Nghị định 13/2023/NĐ-CP quy định về chuyển dữ liệu cá nhân ra nước ngoài tạo ra khung pháp lý mới, yêu cầu doanh nghiệp phải tuân thủ nghiêm ngặt để tránh đối mặt các rủi ro pháp lý. (*)
Hướng dẫn thiếu rõ ràng trong thực hiện thủ tục hành chính liên quan đến đăng ký doanh nghiệp khiến các giao dịch, hoạt động kinh doanh bị gián đoạn, rủi ro pháp lý gia tăng.
Khâu định giá đất của các dự án vẫn tắc, gây khó khăn rất lớn cho doanh nghiệp.
Trái với suy nghĩ của nhiều doanh nghiệp Việt cho rằng ESG là một dạng chi phí tăng thêm, ESG có thể hiểu là một hình thức đầu tư tìm kiếm cơ hội, giúp doanh nghiệp tạo giá trị đột biến theo nhiều cách như chi phí vốn thấp hơn, giảm rủi ro pháp lý, mở rộng cơ sở khách hàng.
Trước thực trạng gặp khó trong triển khai, gian nan thu xếp vốn nhiều năm qua của 5 dự án nhiệt điện than (6.800MW), Bộ Công thương nêu quan điểm giữ lại trong quy hoạch điện VIII để tránh rủi ro pháp lý, đền bù nhà nước.
Bộ Công thương vừa đề xuất Thủ tướng về nguyên tắc cho phép tiếp tục triển khai các dự án điện mặt trời đã được chấp thuận nhà đầu tư đến năm 2030 để tránh rủi ro pháp lý và lãng phí tài sản xã hội.
Bởi nhiều tranh chấp, khiếu kiện liên quan đến lĩnh vực đất đai mà khi đẩy giao dịch lên môi trường mạng, môi trường ảo có thể gặp rủi ro về mặt pháp lý, không đảm bảo tính khả thi trong phương thức quản lý, theo Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Vũ Hồng Thanh.
Thực trạng thiếu vắng khuôn khổ pháp lý tại Việt Nam mang lại không ít khó khăn cho định hướng phát triển ngành công nghiệp dữ liệu và phân tích dữ liệu. Điều này cũng mang lại nhiều rủi ro pháp lý không lường trước cho các bên xử lý dữ liệu, mặt khác, cũng không đảm bảo được an toàn thông tin cho người dân trước những hoạt động lạm dụng, lừa đảo.
Các doanh nghiệp đang phát triển trong một bối cảnh mới với quá nhiều biến động, rủi ro mà nguy hiểm nhất cần lưu ý là rủi ro pháp lý.
Doanh nghiệp có thể sử dụng lý do người lao động thường xuyên không hoàn thành công việc, do ảnh hưởng của đại dịch, thay đổi cơ cấu tổ chức hoặc vì lý do kinh tế để đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với người lao động. Dù vậy, vẫn có những điều cần lưu ý để tránh rủi ro pháp lý.
Các doanh nghiệp hiện nay đối mặt với rất nhiều rủi ro về mặt pháp lý liên quan đến việc chấm dứt hợp đồng trước thời hạn, đặc biệt trong bối cảnh gặp nhiều khó khăn buộc phải cắt giảm nhân sự do đại dịch Covid-19 hoặc nhu cầu tái cấu trúc.
Dữ liệu đang cập nhật!