Hàng giả bán công khai, chế tài có đủ sức răn đe?
Sự nhức nhối của tình trạng hàng giả thể hiện ở cả ba khía cạnh: vi phạm về thương hiệu, nhãn hiệu sản phẩm; chủng loại sản phẩm bị làm giả, làm nhái và xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ.
Sự nhức nhối của tình trạng hàng giả thể hiện ở cả ba khía cạnh: vi phạm về thương hiệu, nhãn hiệu sản phẩm; chủng loại sản phẩm bị làm giả, làm nhái và xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ.
Để thương mại hóa nhân vật từ các tác phẩm văn học, nghệ thuật hiệu quả, chủ sở hữu cần chú ý đến việc đóng gói nhân vật, từ đăng ký quyền sở hữu trí tuệ, tạo nhận diện cho đến quản trị nhân vật.
"Xây dựng tương lai chung bằng đổi mới và sáng tạo” là thông điệp của IP Day Việt Nam 2024.
Vừa qua, huyện Lương Tài (Bắc Ninh) đã phối hợp với Sở Khoa học và Công nghệ để xây dựng nhãn hiệu chứng nhận “Cà rốt Lương Tài”.
Trong năm 2023 vừa qua, hoạt động quản lý nhà nước về sở hữu trí tuệ tại Việt Nam đã đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận.
Việc cân nhắc các yếu tố về quyền sở hữu trí tuệ và tích hợp hoạt động quản trị tài sản trí tuệ khi thực hành ESG nên trở thành một phần không thể thiếu trong quá trình ra quyết định chiến lược của doanh nghiệp.
Đi ngược lại với xu hướng “rơi tự do” của nền kinh tế toàn cầu, hệ sinh thái đổi mới sáng tạo của Việt Nam vẫn lấp ló nhiều mảng sáng.
Xếp hạng thứ 46, Việt Nam tiếp tục là một trong 3 quốc gia giữ kỷ lục về tốc độ đổi mới sáng tạo trong 13 năm liên tiếp.
Hiện nhãn hiệu Wolfoo đã được cấp chứng nhận bởi các cơ quan quản lý sở hữu trí tuệ tại Việt Nam, Nga.
Trong khoảng 2.600 bằng sáng chế cùng khoảng 2.800 bằng độc quyền giải pháp hữu ích của Việt Nam từ năm 1981 đến nay, tỉ lệ các bằng sáng chế, bằng độc quyền giải pháp hữu ích đến từ các cơ sở giáo dục chỉ chiếm 4%.
Theo báo cáo của Media Partners Asia, cho đến năm 2027, 4.870 việc làm mới sẽ bị tước đoạt nếu Việt Nam không kiểm soát được tình trạng vi phạm bản quyền.
Với những đòi hỏi ngày càng nghiêm ngặt của thị trường Trung Quốc trong những năm gần đây, các doanh nghiệp Việt Nam cần phải tập trung vào hoạt động kiểm định chất lượng, xuất xứ, nguồn gốc. Trong đó, việc đăng ký bảo hộ, khai thác và thực thi về sở hữu trí tuệ (SHTT) tại Trung Quốc đóng vai trò cực kỳ quan trọng.
Tại Việt Nam hiện nay, công việc chính của hầu hết các văn phòng luật sở hữu trí tuệ là hỗ trợ doanh nghiệp đăng ký nhãn hiệu, sáng chế... Trong khi đó, tại thị trường nước ngoài, tư vấn chiến chiến lược về quản trị tài sản trí tuệ cho doanh nghiệp đã trở thành một cấu phần kinh doanh không thể thiếu của nhiều văn phòng luật.
Sau một thời gian toàn bộ đường biên giới phía Bắc được rào kín trong COVID-19 khiến việc đưa hàng giả qua các đường mòn, lối mở gần như bằng 0, tình trạng kinh doanh hàng giả, hàng nhái, hàng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ đã bắt đầu sôi động trở lại trong thời gian gần đây.