Phân khúc bất động sản đi ngược thị trường
Trong bối cảnh thị trường nhà ở giảm thanh khoản trước những tác động của việc siết tín dụng, trái phiếu và tăng lãi suất, vẫn có một phân khúc rất lớn đi ngược với sự thăng trầm của thị trường.
Trong bối cảnh thị trường nhà ở giảm thanh khoản trước những tác động của việc siết tín dụng, trái phiếu và tăng lãi suất, vẫn có một phân khúc rất lớn đi ngược với sự thăng trầm của thị trường.
Thị trường bất động sản hiện đang gặp khó khăn khi ngân hàng siết tín dụng, nhưng nhà đầu tư có sẵn lượng tiền mặt lớn vẫn đang săn tìm các dự án có đầy đủ pháp lý và tiềm năng sinh lời cao.
Xu hướng chung trên thị trường bất động sản cả nước hiện nay là sốt giá, gây ra nhiều lo ngại cho nhà quản lý cũng nhà giới đầu tư.
Văn bản mới đây của NHNN yêu cầu các ngân hàng không nới lỏng các điều kiện cấp tín dụng; tiếp tục kiểm soát chặt chẽ tín dụng vào các lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro như đầu tư, kinh doanh bất động sản, chứng khoán, các dự án BOT, BT giao thông, trái phiếu doanh nghiệp.
Theo ông Nguyễn Quốc Hiệp, Chủ tịch GP.Invest, trong bối cảnh thị trường bất động sản ảm đạm sau dịch Covid-19, ngân hàng siết tín dụng, cấm phân lô bán nền chẳng khác nào các cơ quan quản lý đang chặt hết chân tay của doanh nghiệp
Việc cơ quan quản lý siết tín dụng bất động sản là một chủ trương đúng bởi nó có thể giúp thanh lọc thị trường, hạn chế được phần nào những nhà đầu tư dựa quá nhiều vào vốn ngân hàng.
Theo Hiệp hội Bất động sản Việt Nam, Ngân hàng Nhà nước cần đảm bảo một tỷ lệ hợp lý cho vay bất động sản trong tổng dư nợ tín dụng của toàn hệ thống, không tăng quá nóng nhưng cũng không làm giảm quá mạnh, gây sốc cho thị trường.
Các chuyên gia cho rằng, kiểm soát tín dụng vào bất động sản sẽ giúp thị trường phát triển ổn định tuy nhiên không nên siết quá chặt hay quá hạn chế tín dụng đối với lĩnh vực này.
Đại diện Hội Môi giới bất động sản chỉ ra sáu tín hiệu tích cực của thị trường trong những tháng còn lại của năm 2019.
Theo GS. Đặng Hùng Võ, việc siết cho vay mua nhà ở cao cấp sẽ khiến thị trường gặp khó do nguồn cung lớn, trong khi thanh khoản không đạt kỳ vọng.
Theo nhiều chuyên gia và doanh nghiệp, việc siết tín dụng cho vay mua nhà từ 3 tỷ đồng nếu được thực hiện sẽ là một chính sách vô cùng nguy hiểm, để lại nhiều hệ luỵ cho thị trường bất động sản.
Ngân hàng Nhà nước đang có nhiều động thái quyết tâm siết lại tín dụng đổ vào bất động sản. Và theo đại diện của tổ chức này, hành động trên mang lại rất nhiều lợi ích mà không hề gây một chút bất lợi nào cho thị trường bất động sản.
Dữ liệu đang cập nhật!