Với công nghệ hiện đại, đội ngũ kỹ sư có năng lực và tinh thần học hỏi cao, Nhựa Duy Tân tự tin bước vào cuộc chơi đầy rủi ro nhưng cũng không ít cơ hội trong ngành công nghiệp tái chế.
Phát triển thị trường nguyên vật liệu thứ cấp, tạo đầu ra cho tái chế là động lực quan trọng thúc đẩy ngành công nghiệp tái chế.
Equo được sáng lập bởi Marina Trần Vũ năm 2020, cung cấp các giải pháp 100% không chứa nhựa và có thể phân hủy hoàn toàn từ cà phê, dừa và mía, thay thế cho nhựa sử dụng một lần.
Hướng tới mô hình kinh tế tuần hoàn, Mondelēz Kinh Đô cho biết sẵn sàng hợp tác với các công ty trong và ngoài ngành để tìm kiếm các giải pháp có lợi cho môi trường chung.
Phát triển ngành công nghiệp tái chế giúp Việt Nam tiết kiệm hàng tỷ USD cho việc nhập khẩu nguyên vật liệu, lại tạo thêm nhiều công ăn việc làm, cải thiện sinh kế của người dân.
Thay đổi thiết kế, quy trình sản xuất theo hướng tuần hoàn là hàm ý của công cụ chính sách trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất (EPR).
Sau mỗi lần chúng ta vứt đi một vỏ hộp sữa, nó sẽ trở thành gánh nặng cho môi trường, nhưng nếu chúng ta cùng chung tay, chiếc hộp này sẽ có một cuộc đời mới, tuyệt vời hơn.
Đầu tư vào các dự án thu gom, tái chế là giải pháp quan trọng để nâng cao tỷ lệ rác thải nhựa được thu gom, xử lý đúng cách.
Công cụ trách nhiệm thu gom, tái chế bắt buộc được kỳ vọng sẽ giải quyết vấn đề đầu vào cho ngành tái chế, trong bối cảnh luồng rác thải nhập khẩu đang bị siết chặt.
Đây là quan điểm của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và môi trường Trần Hồng Hà tại phiên trả lời chất vấn trước Quốc hội vừa qua.