Phát triển bền vững

Mảnh ghép còn thiếu của ngành dệt may

Hoàng Đông Thứ năm, 27/03/2025 - 09:26
Nghe audio
0:00

Dệt may cần được bổ sung phân khúc vải sợi tái chế để giữ vững vị thế trên thị trường quốc tế.

Nếu tăng tỷ lệ tái chế, ngành dệt may Việt Nam sẽ giữ vững vị thế trên trường quốc tế. Ảnh: Hoàng Anh.

Việt Nam là cường quốc xuất khẩu dệt may, tính riêng năm 2024 đạt tổng kim ngạch xuất khẩu hơn 43,5 tỷ USD, đứng thứ hai thế giới, chỉ sau Trung Quốc.

Năm 2025 được dự báo tiếp tục có nhiều thuận lợi nhưng ngành dệt may Việt Nam cũng phải đối diện không ít khó khăn, thách thức, đặc biệt là sự cạnh tranh từ một số đối thủ mạnh, tiêu biểu như Trung Quốc và Bangladesh.

Theo ông Hồ Kiên Trung, Phó cục trưởng Cục Môi trường, Bộ Nông nghiệp và môi trường, ngành dệt may Việt Nam đang thiếu một yếu tố quan trọng khiến tạo ra năng lực cạnh tranh là nguyên vật liệu tái chế.

Cụ thể, hiện nay, tỷ lệ vật liệu tái chế trong sản phẩm đang trở thành yêu cầu của nhiều thị trường. Doanh nghiệp dệt may Việt Nam khó đáp ứng tỷ lệ này do ngành công nghiệp tái chế dệt may vẫn còn hạn chế, còn nếu nhập khẩu vật liệu tái chế từ nước ngoài thì giá rất đắt đỏ.

Theo nghiên cứu của Cơ quan Hợp tác quốc tế Đức (GIZ), ngành công nghiệp tái chế dệt may đang manh nha được hình thành tại Việt Nam, với sự tham gia của cả doanh nghiệp và khu vực phi chính thức. Ngành công nghiệp tái chế giúp xử lý khoảng 60% phụ phẩm của ngành dệt may sau sản xuất, chưa kể đến phần rác thải dệt may sau tiêu dùng.

Tuy nhiên, Việt Nam chưa xuất hiện công nghệ tái chế “sợi ra sợi” nên hầu hết sản phẩm tái chế dệt may chỉ được ứng dụng để sản xuất vải không dệt hoặc bông dùng cho chăn, nệm, găng tay, đồ nội thất chứ chưa được ứng dụng lên quần áo.

Trên thế giới, công nghệ tái chế hóa học “sợi ra sợi” đã xuất hiện nhưng tỷ lệ áp dụng chưa cao, chỉ khoảng 1%, theo công ty tư vấn CL2B. Công nghệ này đòi hỏi chi phí vận hành và đầu tư ban đầu lớn, nên vải sợi tái chế có chất lượng tốt thường có giá bán rất cao.

Dù vậy, đã có doanh nghiệp ngành dệt may Việt chấp nhận giá đắt để mua vật liệu dệt may tái chế chất lượng cao.

Nhiều doanh nghiệp sở hữu công nghệ này đang mong muốn tìm đến những cường quốc dệt may để triển khai giải pháp tái chế dệt may công nghệ cao, nhằm tận dụng nguồn phụ phẩm tại chỗ. Điển hình trong đó là Syre, công ty con của Tập đoàn H&M, mới đây đã đề xuất dự án tái chế dệt may tại Bình Định với quy mô vốn có thể lên đến 1 tỷ USD.

Chuyên gia của GIZ đánh giá, việc phát triển ngành công nghiệp tái chế dệt may là yếu tố quan trọng giúp khẳng định vị thế của ngành dệt may Việt Nam trên trường quốc tế.

Tái chế dệt may: Đằng sau dự án tỷ đô của Syre

Tái chế dệt may: Đằng sau dự án tỷ đô của Syre

Phát triển bền vững -  1 tháng
Tái chế dệt may có thể chứng kiến bước ngoặt quan trọng với sự tham gia của Tập đoàn Syre nhưng doanh nghiệp này sẽ vấp phải không ít thách thức.
Tái chế dệt may: Đằng sau dự án tỷ đô của Syre

Tái chế dệt may: Đằng sau dự án tỷ đô của Syre

Phát triển bền vững -  1 tháng
Tái chế dệt may có thể chứng kiến bước ngoặt quan trọng với sự tham gia của Tập đoàn Syre nhưng doanh nghiệp này sẽ vấp phải không ít thách thức.
H&M muốn xây nhà máy tái chế tỷ đô tại Việt Nam

H&M muốn xây nhà máy tái chế tỷ đô tại Việt Nam

Phát triển bền vững -  2 tháng

Tập đoàn Syre, công ty con của H&M, mong muốn xây dựng nhà máy tái chế sợi polyester tại Việt Nam, quy mô từ 700 triệu đến 1 tỷ USD.

Ngành tái chế bước vào kỷ nguyên mới

Ngành tái chế bước vào kỷ nguyên mới

Phát triển bền vững -  2 tháng

Ngành tái chế, từ một ngành công nghiệp manh mún, tự phát và lạc hậu, đang dần tái định hình, khẳng định vị thế trong kỷ nguyên mới.

Thách thức của nhà tái chế

Thách thức của nhà tái chế

Phát triển bền vững -  6 tháng

Phân loại rác thải tại nguồn và thiết kế sinh thái là giải pháp giúp nhà tái chế hoạt động hiệu quả, nâng cao tỷ lệ và chất lượng sản phẩm tái chế.

Nhựa tái chế Duytan và Unilever thu gom, tái chế hơn 15 nghìn tấn phế liệu nhựa

Nhựa tái chế Duytan và Unilever thu gom, tái chế hơn 15 nghìn tấn phế liệu nhựa

Phát triển bền vững -  2 ngày

Nhựa tái chế Duytan và Unilever Việt Nam triển khai dự án thúc đẩy thu gom, tái chế phế liệu nhựa, hướng tới mô hình kinh tế tuần hoàn.

Chiến lược ESG và Net Zero: Hướng đi bền vững cho thương mại, công nghiệp Việt Nam

Chiến lược ESG và Net Zero: Hướng đi bền vững cho thương mại, công nghiệp Việt Nam

Phát triển bền vững -  2 ngày

ESG và Net Zero, từ một lựa chọn chiến lược đang trở thành yếu tố sống còn để thương mại, công nghiệp Việt Nam tiến xa, bền vững trên sân chơi toàn cầu.

Nhiệt điện là bên mua tín chỉ carbon chủ yếu

Nhiệt điện là bên mua tín chỉ carbon chủ yếu

Phát triển bền vững -  5 ngày

Nhiệt điện sẽ là bên mua tín chỉ carbon chủ yếu, trong khi lĩnh vực xi măng, sắt thép có tiềm năng bán tín chỉ carbon nếu áp dụng giải pháp giảm nhẹ phát thải.

'Chiến binh xanh' và hành trình Vì một Việt Nam văn minh với rác

'Chiến binh xanh' và hành trình Vì một Việt Nam văn minh với rác

Phát triển bền vững -  1 tuần

"Chiến binh xanh" là những người đồng nát, ve chai sẵn sàng chung tay cùng VietCycle xây dựng ngành công nghiệp tái chế đạt chuẩn, vì môi trường xanh sạch đẹp.

Trung hòa hàng chục nghìn tấn carbon mỗi năm: Lời khẳng định XANH của Tập đoàn TH

Trung hòa hàng chục nghìn tấn carbon mỗi năm: Lời khẳng định XANH của Tập đoàn TH

Phát triển bền vững -  1 tuần

Với việc hai đơn vị sản xuất chủ lực vừa được cấp chứng nhận trung hòa carbon, Tập đoàn TH một lần nữa tái khẳng định phát triển bền vững là cam kết mà tập đoàn kiên tâm theo đuổi trong suốt hành trình, coi đó là con đường tất yếu để doanh nghiệp tồn tại, phát triển và cống hiến cho xã hội.

Bùng nổ đại đô thị, nguồn cung nhà ở ngập thị trường

Bùng nổ đại đô thị, nguồn cung nhà ở ngập thị trường

Bất động sản -  25 phút

Các đại đô thị từ hàng trăm đến hàng nghìn ha đang bùng nổ khắp cả nước, mang đến nguồn cung bất động sản khổng lồ khuấy đảo thị trường.

Loạt dự án lớn làm nóng thị trường nhà ở thấp tầng Hà Nội

Loạt dự án lớn làm nóng thị trường nhà ở thấp tầng Hà Nội

Bất động sản -  1 giờ

Đầu năm 2025, thị trường bất động sản thấp tầng tại Hà Nội ghi nhận sức bật rõ rệt với tâm điểm là các đại đô thị lớn phía Đông và Tây.

Sai lầm trong lãnh đạo: Khi trợ lực hóa trở lực

Sai lầm trong lãnh đạo: Khi trợ lực hóa trở lực

Leader talk -  1 giờ

Trong bối cảnh thế giới liên tục biến động, vấn đề không còn nằm ở việc lãnh đạo có mặt hay không mà là hiện diện một cách đúng đắn và kịp thời hay chưa.

'Người cũ' ở MB làm tân chủ tịch PGBank

'Người cũ' ở MB làm tân chủ tịch PGBank

Hồ sơ quản trị -  1 giờ

Tân chủ tịch PGBank có nhiều kinh nghiệm trong ngành tài chính ngân hàng, từng giữ nhiều vị trí cấp cao tại các tổ chức tài chính trong và ngoài nước.

CEO FPT tiết lộ 3 nguyên tắc vàng giúp doanh nghiệp thực hành ESG hiệu quả

CEO FPT tiết lộ 3 nguyên tắc vàng giúp doanh nghiệp thực hành ESG hiệu quả

Diễn đàn quản trị -  1 giờ

FPT với triết lý lấy con người làm trung tâm đang từng bước gây dựng và nuôi dưỡng lực lượng nhân tài trẻ hùng hậu, thông qua thực hành ESG.

Mai Việt Land phát triển kinh doanh tổ hợp căn hộ cao cấp Epic Tower

Mai Việt Land phát triển kinh doanh tổ hợp căn hộ cao cấp Epic Tower

Nhịp cầu kinh doanh -  1 giờ

Ecoland, chủ đầu tư tổ hợp căn hộ cao cấp Epic Tower, vừa ký hợp tác chiến lược với Mai Việt Land ngày 24/4 vừa qua để phát triển kinh doanh dự án này.

SeABank bầu bổ sung thành viên độc lập HĐQT người nước ngoài

SeABank bầu bổ sung thành viên độc lập HĐQT người nước ngoài

Tài chính -  1 giờ

Một trong những nội dung quan trọng được thông qua tại ĐHĐCĐ ngày 25/4 là việc bầu bổ sung ông Matthew Sander Hosford (sinh năm 1958, quốc tịch Mỹ) làm thành viên độc lập HĐQT nhiệm kỳ 2023 - 2028.

Đọc nhiều