Băn khoăn tính khả thi của mục tiêu tăng trưởng kinh tế

An Chi Thứ tư, 04/11/2020 - 18:30

Nhiều đại biểu Quốc hội cho rằng, mục tiêu tăng trưởng GDP năm 2021 và giai đoạn tới là khá cao trong bối cảnh dịch bệnh và thiên tai diễn biến khó lường như hiện nay.

Thận trọng với mục tiêu tăng trưởng cao trong giai đoạn tới

Theo dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội từ năm 2021 - 2025, tốc độ tăng trưởng GDP bình quân 5 năm khoảng 6,5-7%; GDP bình quân đầu người đến năm 2025 đạt 4.700-5.000 USD. Tỷ trọng công nghiệp chế biến, chế tạo trong GDP đạt trên 25%; kinh tế số đạt khoảng 20% GDP.

Nhìn nhận về mục tiêu tăng trường này, nhiều đại biểu cho rằng, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước năm 2021 và giai đoạn 2021-2025 của Chính phủ cần xem xét lại tính khả thi của một số chỉ tiêu để điều chỉnh cho phù hợp.

Theo đó, tại phiên họp sáng 4/11, kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa XIV, đại biểu Trần Văn Tiến (Vĩnh Phúc) đề nghị xem xét lại chỉ tiêu tăng trưởng GDP cho hợp lý. Ông Tiến cho rằng, dự kiến tăng trưởng GDP trên 6% là cao trong bối cảnh tình hình dịch bệnh khó lường, thiên tai biến đổi khí hậu đang xảy ra trên diện rộng, gây thiệt hại nặng nề ở hầu hết các tỉnh như hiện nay.

Ông Tiến cũng cho rằng, chỉ tiêu về quy mô GDP bình quân đầu người dự kiến là quá cao vì năm 2020 bình quân mới đạt 2.750 USD. Bên cạnh đó, chỉ tiêu tốc độ tăng năng suất lao động xã hội khoảng 4,8%, thấp hơn so với năm 2019 và năm 2020, trong khi nước ta đang áp dụng và đổi mới các tiến bộ khoa học, công nghệ là không hợp lý. 

Cùng bày tỏ băn khoăn về tính khả thi của chỉ tiêu tăng trưởng GDP, đại biểu Nguyễn Thị Yến – Bà Rịa - Vũng Tàu cho rằng đại dịch Covid-19 sẽ tiếp tục tác động tiêu cực trong năm 2021 và những năm tiếp theo. Bên cạnh đó, thiên tai, bão lũ như vừa qua ở một số tỉnh miền Trung bị thiệt hại nặng nề, ảnh hưởng đến kinh tế nước ta. 

Vì vậy, Chính phủ cần có các kịch bản, những phương án, giải pháp cụ thể để giảm thiểu thiệt hại từ đại dịch trong điều kiện bình thường mới, tiếp tục phục hồi và thúc đẩy tăng trưởng nhanh và bền vững trên cơ sở ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, bảo đảm cân đối của nền kinh tế.

Băn khoăn tính khả thi của mục tiêu tăng trưởng kinh tế xã hội
Đại biểu Nguyễn Tuấn Anh

Trong khi đó, đại biểu Nguyễn Tuấn Anh (Long An) đề nghị Chính phủ xem xét bổ sung một số chỉ tiêu môi trường chủ yếu, phù hợp vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2021 và giai đoạn 2021-2025. Cụ thể là chỉ tiêu về tỷ lệ nước thải, thu gom, xử lý tại các khu đô thị, khu dân cư tập trung và chỉ tiêu tỷ lệ chất thải rắn sinh hoạt được thu gom, xử lý đạt quy chuẩn môi trường.

Theo đại biểu Tuấn Anh, việc xây dựng những chỉ tiêu cụ thể này sẽ giúp hoàn thành mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp trong công tác bảo vệ môi trường, từ đó giải quyết một cách tổng thể các vấn đề môi trường, ô nhiễm môi trường mà cử tri đang kiến nghị. 

Đặc biệt, việc rà soát và đề xuất hệ thống chỉ tiêu môi trường cho phù hợp trong giai đoạn tới là rất cần thiết. Việc làm này không những để giải quyết kiến nghị bức xúc của người dân về công tác bảo vệ môi trường mà còn giúp Chính phủ bố trí nguồn lực đầu tư thỏa đáng để thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế gắn với bảo vệ môi trường và xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2021-2025 và giai đoạn tiếp theo.

Cần các giải pháp toàn diện cho phát triển kinh tế - xã hội

Về nhiệm vụ và giải pháp phát triển kinh tế xã hội trong giai đoạn tới, đại biểu Nguyễn Ngọc Phương (Quảng Bình) cho rằng, trong giai đoạn tới, Chính phủ cần xác định lĩnh vực công nghiệp là mục tiêu đột phá trong Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội. 

Giải pháp phát triển công nghiệp là thu hút vốn đầu tư FDI. Đồng thời, cần phải bổ sung quyết liệt trong giải ngân vốn đầu tư công, giải pháp quy hoạch xét duyệt các dự án đầu tư một cách chu đáo và chặt chẽ, không dàn trải, phòng, chống thất thoát, lãng phí, tham nhũng, đẩy nhanh hoàn thành công trình các dự án. 

Chính phủ và các ngành cần phải quan tâm đến việc không để ai ở lại phía sau đồng hành thực hiện mục tiêu không để tỉnh nào ở lại phía sau. Điều này nhằm khắc phục thực tế, các tỉnh, thành phố đã có cơ hội phát triển kinh tế, còn có nghị quyết, chế độ thực hiện mục tiêu riêng, có cơ hội thu hút vốn, doanh nghiệp, còn tỉnh nào đã khó khăn lại càng khó khăn trong thu hút đầu tư, đặc biệt là vốn FDI.

Ở khía cạnh khác, đại biểu Đinh Thị Phương Lan (Quảng Ngãi) đề nghị Chính phủ có chiến lược phát triển đồng bộ, hợp lý, đa dạng các nguồn năng lượng. Ưu tiên khai thác, quản lý hiệu quả các nguồn năng lượng tái tạo, năng lượng sạch, phát triển điện gió, điện mặt trời phù hợp với giá thành hợp lý. 

Bên cạnh đó, các cơ quan quản lý cần tiếp tục rà soát loại bỏ khỏi quy hoạch các thủy điện không phù hợp, hiệu quả, xóa bỏ độc quyền trong dịch vụ hạ tầng năng lượng, đầu tư hệ thống truyền tải điện, tiếp tục hoàn thiện dữ liệu thống kê năng lượng phục vụ hiệu quả công tác quản lý, điều hành ngành năng lượng quốc gia.

Thủ tướng phê duyệt chiến lược phát triển du lịch quốc gia đến năm 2030

Thủ tướng phê duyệt chiến lược phát triển du lịch quốc gia đến năm 2030

Tiêu điểm -  5 năm
Việt Nam đặt mục tiêu đón 35 triệu lượt khách quốc tế vào năm 2025, tăng gần gấp hai lần so với năm ngoái.
Thủ tướng phê duyệt chiến lược phát triển du lịch quốc gia đến năm 2030

Thủ tướng phê duyệt chiến lược phát triển du lịch quốc gia đến năm 2030

Tiêu điểm -  5 năm
Việt Nam đặt mục tiêu đón 35 triệu lượt khách quốc tế vào năm 2025, tăng gần gấp hai lần so với năm ngoái.
Chính sách nào phù hợp để vực dậy nền kinh tế trong thời gian tới?

Chính sách nào phù hợp để vực dậy nền kinh tế trong thời gian tới?

Tiêu điểm -  4 năm

Trong bối cảnh nền kinh tế chịu nhiều thiệt hại bởi Covid-19, giới chuyên gia đưa ra nhiều ý kiến tranh cãi về cách thức và cường độ của các gói hỗ trợ cũng như chính sách kích thích phục hồi kinh tế.

Kinh doanh và sản xuất bền vững với kinh tế tuần hoàn

Kinh doanh và sản xuất bền vững với kinh tế tuần hoàn

Phát triển bền vững -  4 năm

Kinh tế tuần hoàn được xem là giải pháp hoàn hảo để giải quyết đồng thời vấn đề: sự thiếu hụt đầu vào, đảm bảo chất lượng đầu ra và mâu thuẫn giữa phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường.

Kinh tế tuần hoàn: Tương lai của chuỗi cung ứng

Kinh tế tuần hoàn: Tương lai của chuỗi cung ứng

Phát triển bền vững -  4 năm

Các doanh nghiệp đã đạt đến mức bão hòa thị trường về sản phẩm của họ có nhiều khả năng thực hiện chuỗi cung ứng tuần hoàn như một chiến lược để giành hoặc giữ thị phần. Lợi ích chủ yếu đến từ việc tăng hiệu quả sử dụng năng lượng và tài nguyên, gián tiếp là kết quả của những cải tiến ngược lại trong chuỗi cung ứng.

Kinh tế Việt Nam 2020: Kịch bản lạc quan nhất là tăng trưởng 2,6 – 2,8%

Kinh tế Việt Nam 2020: Kịch bản lạc quan nhất là tăng trưởng 2,6 – 2,8%

Tiêu điểm -  4 năm

Các chuyên gia kinh tế cho rằng, tăng trưởng kinh tế Việt Nam còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố, đặc biệt là công tác ngăn ngừa dịch bệnh trên toàn thế giới.

Tổ hợp Alumin hơn 910 triệu USD tại Bình Phước thông đường

Tổ hợp Alumin hơn 910 triệu USD tại Bình Phước thông đường

Tiêu điểm -  13 giờ

Tổ hợp Alumin công suất hai triệu tấn alumin/năm tại tỉnh Bình Phước hứa hẹn về đích trong 6 năm tới, sau khi nhận chủ trương và định hình chủ đầu tư.

Chuyện ngành nhựa chinh phục thị trường Hoa Kỳ

Chuyện ngành nhựa chinh phục thị trường Hoa Kỳ

Tiêu điểm -  2 ngày

Ngành nhựa thành công chinh phục thị trường Hoa Kỳ nhưng sẽ phải đối diện với nhiều khó khăn để giữ và phát triển thị phần tại nền kinh tế hàng đầu thế giới.

MB thu xếp 12.500 tỷ đồng cho dự án điện phân nhôm Đắk Nông

MB thu xếp 12.500 tỷ đồng cho dự án điện phân nhôm Đắk Nông

Tiêu điểm -  2 ngày

Điện phân nhôm Đắk Nông, dự án sản xuất nhôm kim loại đầu tiên của Việt Nam với hàng loạt ưu đãi đang nhen hy vọng về đích trong năm tới, sau 10 năm chờ đợi tháo gỡ.

Lý do doanh nghiệp tư nhân, hộ kinh doanh không muốn lớn

Lý do doanh nghiệp tư nhân, hộ kinh doanh không muốn lớn

Tiêu điểm -  3 ngày

Hiện đang có tình trạng doanh nghiệp tư nhân nhỏ, hộ kinh doanh không muốn lớn, không chịu lớn để tránh các quy định ràng buộc, thủ tục phức tạp.

Ninh Bình hối thúc dừng nhà máy điện than, đầu tư mới điện linh hoạt

Ninh Bình hối thúc dừng nhà máy điện than, đầu tư mới điện linh hoạt

Tiêu điểm -  3 ngày

Ninh Bình tiếp tục xin bổ sung dự án điện linh hoạt trị giá 5.600 tỷ đồng vào Kế hoạch thực hiện quy hoạch điện quốc gia thời kỳ 2021-2030, đồng thời dừng này máy điện than hiện tại.

VinFast hợp tác JIGA mở rộng xưởng dịch vụ tại Philippines

VinFast hợp tác JIGA mở rộng xưởng dịch vụ tại Philippines

Nhịp cầu kinh doanh -  22 phút

VinFast và MGA.414 Corporation (đơn vị vận hành chuỗi dịch vụ ô tô JIGA) vừa ký kết biên bản ghi nhớ (MOU) về việc mở rộng mạng lưới xưởng dịch vụ cho xe điện VinFast tại thị trường Philippines, hướng tới mục tiêu thiết lập hơn 100 xưởng tại quốc gia này trong năm nay.

Sốt đất sáp nhập tỉnh thành: Cạm bẫy rình rập giữa cơn cuồng nhiệt

Sốt đất sáp nhập tỉnh thành: Cạm bẫy rình rập giữa cơn cuồng nhiệt

Bất động sản -  1 giờ

Thông tin sáp nhập một số tỉnh thành đang khiến giá đất nền tăng vọt, nhưng nhà đầu tư cần tỉnh táo để tránh rủi ro.

Bảo hiểm nhân thọ như nắng sau mưa

Bảo hiểm nhân thọ như nắng sau mưa

Nhịp cầu kinh doanh -  2 giờ

Trong bối cảnh nền kinh tế trải qua nhiều biến động, ngành bảo hiểm nhân thọ đang dần phục hồi và khẳng định vai trò bảo vệ tài chính cho người dân.

CTX Holdings khởi động dự án trên 'đất vàng' Hà Nội

CTX Holdings khởi động dự án trên 'đất vàng' Hà Nội

Doanh nghiệp -  2 giờ

Tái khởi động một số dự án 'đất vàng', CTX Holdings cho thấy mình đang từng bước trở lại đường đua bất động sản, dù tốc độ còn khá chậm.

Tổ hợp Alumin hơn 910 triệu USD tại Bình Phước thông đường

Tổ hợp Alumin hơn 910 triệu USD tại Bình Phước thông đường

Tiêu điểm -  13 giờ

Tổ hợp Alumin công suất hai triệu tấn alumin/năm tại tỉnh Bình Phước hứa hẹn về đích trong 6 năm tới, sau khi nhận chủ trương và định hình chủ đầu tư.

Sắp diễn ra hội thảo trực tuyến: Chuỗi giá trị bền vững - Tuân thủ pháp lý EU-Việt Nam

Sắp diễn ra hội thảo trực tuyến: Chuỗi giá trị bền vững - Tuân thủ pháp lý EU-Việt Nam

Nhịp cầu kinh doanh -  14 giờ

Câu chuyện tuân thủ bền vững đang "sôi sục" thời gian gần đây bởi những thay đổi tại thị trường EU, gây ảnh hưởng trực tiếp đến các doanh nghiệp Việt Nam.

Muốn công trình xanh thì đến cáp điện cũng phải xanh

Muốn công trình xanh thì đến cáp điện cũng phải xanh

Phát triển bền vững -  14 giờ

Công trình xanh ngoài việc được thiết kế, xây dựng thân thiện với môi trường, thì còn cần sử dụng cả những vật liệu xanh vốn đang là bài toán khó trong doanh nghiệp.