Phát triển bền vững

Bình Thuận đề nghị sớm hoàn thành điều chỉnh quy hoạch Titan

Minh Anh Thứ năm, 21/09/2017 - 15:27

Tỉnh Bình Thuận đề nghị Chính phủ chấp thuận đưa một số vị trí đã cấp phép thăm dò, khai thác titan ra ngoài quy hoạch hoặc đưa vào trữ lượng khoáng sản và hoán đổi vị trí khác để giảm sự chồng lấn giữa quy hoạch titan với các dự án kinh tế - xã hội khác của tỉnh.

Một khu vực khai thác ti tan. Nguồn VOV

Tỉnh Bình Thuận vừa có báo cáo đề xuất điều chỉnh Quy hoạch phân vùng thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng quặng titan giai đoạn đến năm 2020, có xét đến năm 2030 theo quyết định số 1546/QĐ-TTg ngày 3/9/2013 của Thủ tướng Chính phủ trên địa bàn tỉnh Bình Thuận. 

Theo đó, kết quả rà soát của các sở ngành tỉnh Bình Thuận cho biết, trong 26 khu vực được đưa vào quy hoạch titan hiện có 18 khu vực có chồng lần với 33 dự án khác đã được chấp thuận đầu tư với tổng diện tích chồng lần 2,743ha (gồm các dự án điện gió, du lịch, trồng rừng, công nghiệp…)

Trong khi đó, đến nay, các dự án được chấp thuận đầu tư du dịch, trồng rừng, khu công nghiệp có diện tích chồng lấn với quy hoạch titan chưa thể tiếp tục triển khai thực hiện dự án. Việc cấp phép khai thác khoáng sản titan và khai thác xong bàn giao đất cho chủ những dự án này chưa biết cụ thể thời gian đến khi nào, gây bức xúc cho nhà đầu tư cũng như khó khăn trong công tác quản lý nhà nước ở địa phương và phát triển kinh tế, xã hội.

Trên cơ sở đó, tỉnh Bình Thuận đề xuất đưa một số vị trí đã cấp phép thăm dò, khai thác ra ngoài quy hoạch titan hoặc đưa vào trữ lượng khoáng sản và hoán đổi vị trí khác.

Như vậy, vừa đảm bảo Quy hoạch titan cũng như việc triển khai các dự án thăm dò, khai thác titan trong thời gian tới phù hợp với điều kiện thực tế và nguyện vọng của nhân dân địa phương vừa giảm sự chồng lấn giữa Quy hoạch dự án titan với các dự án kinh tế - xã hội khác của tỉnh. 

Qua đó, tạo điều kiện thuận lợi, thúc đẩy phát triển các dự án nói chung và dự án năng lượng sạch (điện gió, điện mặt trời) nói riêng của tỉnh; giảm tác động, ảnh hưởng xẩu đến môi trường, cảnh quan, nguồn nước, đời sống của người dân do khai thác mỏ titan, báo cáo của tỉnh Bình Thuận cho biết. 

Cũng theo tỉnh Bình Thuận, các khu vực quy hoạch titan chưa cấp phép thăm dò hoặc đã được cấp giấy phép thăm dò, khai thác sau khi đưa vào dự trữ khoáng sản có thề đầu tư các dự án khác mà không ảnh hưởng đến trữ lượng titan bên dưới. Dự trữ được nguồn khoáng sản titan để sau này khi khoa học kỹ thuật tiến bộ hơn, công nghệ khai thác, chế biến titan hiện đại hơn cũng như các biện pháp bảo vệ môi trường tốt hơn ... sẽ triển khai việc khai thác, chế biến mang lại hiệu quả kinh tế, xã hội cao hơn so với hiện nay.

Để phát triển kinh tế xã hội và khai thác bền vững khoáng sản titan, Thường trực Tỉnh ủy Bình Thuận kiến nghị Ban Kinh tế Trung ương có ý kiến với Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo Bộ Công thương chủ trì phối hợp với các bộ, ngành, địa phương liên quan sớm hoàn tất việc điều chỉnh Quy hoạch titan, trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt trong năm 2018.

Bên cạnh đó, tỉnh Bình Thuận kiến nghị Bộ Tài Nuyên và môi trường tiếp tục tạm dừng cấp mới giấy phép thăm dò quặng titan cho đến khi ban hành Quy hoạch titan điều chỉnh theo chỉ đạo của Thủ tướng chính phủ tại Công văn số 1148/VPCP-CN ngày 30/12/2016. Đối với các dự án đề nghị cấp phép khai thác mới, thực hiện theo chỉ đạo của Tướng Chính phủ tại Công văn số 740/VPCP=KTN ngày 29/1/216.

Đề nghị Bộ Công thương sớm hoàn thành việc điều chỉnh, trình Thủ tựớng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch titan. Trong đó, đề nghị cập nhật, tiếp thu các ý kiến, kiến nghị của tỉnh Binh Thuận. Đồng thời phối hợp chặt chẽ với tỉnh Bình Thuận trong suốt quá trình lập, trình phê duyệt quy hoạch để đảm bảo nội dung Quy hoạch titan thời gian tới phù hợp với điều kiện thực tế, ý kiến, nguyện vọng của nhân dân tỉnh Bình Thuận; mang tính khả thi cao. 

Trong đó, xem xét, đưa vào quy hoạch nội dung đối với các chủ dự án đã được cấp giấy phép thăm dò, khai thác titan nay đưa ra ngoài Quy hoạch titan hoặc đưa vào dự trữ khoáng sản thì ưu tiên cho đơn vị đó (có thể liên doanh, liên kết với các đơn vị khác nếu có nhu cầu) đầu tư các dự án khác nhưng không ảnh hưởng đên tài nguyên, trữ lượng khoảng sản tại vị trí đó (như dự án điện gió, điện mặt trời, trồng rừng,...)

Đồng thời, rà soát tổng quy mô trữ lượng, công suất khai thác của các mỏ đã cấp phép thăm dò, khai thác và hiện trạng đầu tư nhà máy chế biến sâu để quy hoạch phân kỳ cấp phép thăm dò, khai thác hợp lý, đảm bảo nguyên tắc khai thác gắn với chế biến sâu. Trường hợp chưa đầu tư được nhà máy chế biến sâu titan thì kiến nghị cơ quan liên quan tạm dừng cấp phép thăm dò, khai thác.

Liên quan đến điều chỉnh Quy hoạch titan, tỉnh Bình Thuận kiến nghị Bộ Tài nguyên và Môi trường rà soát thật kỹ những khu vực có trữ lượng khoáng sản tài nguyên tương đối lớn, tập trung, có khả năng đầu tư khai thác trong tương lai thì mới đưa vào trữ lượng khoáng sản. Các khu vực còn lại đề nghị đưa hẳn ra khỏi khu vực dự trữ titan để thuận lợi cho việc chấp thuận đầu tư khai thác.\

Đối vói các khu vực quy hoạch dự trữ khoáng sản titan chưa triển khai khai thác trong thòi gian 30 - 50 năm tới, đề nghị sớm báo cáo Thủ tướng Chính phủ xem xét, đồng ý để UBND tỉnh Bĩnh Thuận được, chấp thuận các dự án năng lượng sạch: điện gió, điện mặt trời và các dự án du lịch, dự án ít xây dựng công trình hạ tầng kỹ thuật,... để phát triển kinh tế - xã hội tại địa phương.

Liên quan đến công tác cẩp giấy phép thăm dò, khai thác titan và quản lý sau cấp phép, tỉnh Bình Thuận đề nghị Bộ Tài nguyên và môi trường sớm thực hiện, báo cáo Thủ tướng Chính phủ công tác rà soát, đánh giá tác động của hoạt động khai thác khoáng sản titan trên địa bản tỉnh Bình Thuận theo chi đạo của Phó Thủ tướng Chính phủ 

Đối với các dự án đã được cấp phép thăm dò, khai thác, kiến nghị Bộ Tài nguyên và Môi trường thường xuyên và kịp thời kiểm tra, thanh tra toàn diện giấy phép theo định kỳ hàng năm đê kịp thời xử lý các sai phạm và hướng dẫn cho chủ đầu tư thực hiện tốt các quy định của pháp luật về khoáng sản, môi trường, tài nguyên nước và đất đai, không để xảy ra các sự cố môi trường và các sai phạm khác.

Tỉnh Bình Thuận cũng đề nghị Bộ Tài nguyên và môi trường quan tâm, chú trọng đến nguồn nước, phương thức sử dụng nước để phục vụ khai thác titan trong giải quyết cấp phép khai thác khoáng sản titan trên địa bàn tỉnh trong thời gian tới. Kiến nghị bộ chỉ xem xét cấp giấy phép sau khi doanh nghiệp được cấp giấy phép khai thác, sử dụng tài nguyên nước theo quy định hoặc làm rõ chứng minh nguồn nước tại khu vực khai thác đảm bảo đủ để phục vụ cho việc khai thác, chế biến titan.

Hiện nay, hầu hết các dự án thác khoáng sản titan trên địa bàn tỉnh khi mở moong khai thác thì có tích tụ nước ngầm (nước dưới đất chảy vao moong; các chủ dự án sử dụng nguồn nước này để tuyển quặng trong qua trinh khai thác. Như vậy trường hợp sử dụng nguồn nước này có phải lập hồ sơ đề nghị cấp giấy phép thăm dò, khai thác, sử dụng nước dưới đất theo quy định của Luật Tài nguyên nước hay không; việc thực hiện nghĩa vụ thuế tài nguyên nước đối với các trường hợp này như thế nào? Tỉnh đề nghị Bộ có ý kiến hướng dẫn thực hiện.

Khai thác titan ở Bình Thuận: Đặt yêu cầu bảo vệ môi trường lên trên hết

Khai thác titan ở Bình Thuận: Đặt yêu cầu bảo vệ môi trường lên trên hết

Phát triển bền vững -  7 năm

Sở Kế hoạch và đầu tư tỉnh Bình Thuận nhấn mạnh, khai thác khoáng sản titan phải đi đôi với phát triển bền vững, gắn hiệu quả kinh tế với hiệu quả xã hội và bảo vệ môi trường.

Thực hư con số 600 triệu tấn titan tại Bình Thuận?

Thực hư con số 600 triệu tấn titan tại Bình Thuận?

Phát triển bền vững -  7 năm

Các chuyên gia khoáng sản cho rằng: Bộ Tài nguyên và môi trường đang "mập mờ" giữa hai khái niệm "tiềm năng" (có thể có, có thể không, sai số 100%) và "trữ lượng" (có thật trong tay) khi đánh giá về tài nguyên khoáng sản titan tại Bình Thuận.

Lo nguy cơ ô nhiễm phóng xạ trong khai thác titan

Lo nguy cơ ô nhiễm phóng xạ trong khai thác titan

Phát triển bền vững -  7 năm

Các nhà khoa học cho rằng, nguy cơ ô nhiễm phóng xạ từ hoạt động khai thác tian đặc biệt nghiêm trọng.

Khai thác Titan: Bình Thuận có nguy cơ 'chết khát'

Khai thác Titan: Bình Thuận có nguy cơ "chết khát"

Phát triển bền vững -  7 năm

Theo các nhà khoa học, hệ lụy từ khai thác titan đối với môi trường tại Bình Thuận được dự báo khá nghiêm trọng.

Quy hoạch hạ tầng điểm sạc mở lối cho doanh nghiệp xe điện

Quy hoạch hạ tầng điểm sạc mở lối cho doanh nghiệp xe điện

Phát triển bền vững -  2 ngày

Quy hoạch hạ tầng sạc công cộng quyết định sự phát triển của doanh nghiệp xe điện, đồng thời mở ra thị trường rộng lớn và bền vững nếu hệ thống điểm sạc thuận tiện.

AgriS cam kết phát triển bền vững, đạt 'Net Zero' vào năm 2035

AgriS cam kết phát triển bền vững, đạt 'Net Zero' vào năm 2035

Phát triển bền vững -  2 ngày

Việc đưa toà nhà AgriS Building vào vận hành là lời khẳng định mạnh mẽ của AgriS về chiến lược phát triển bền vững với tầm nhìn dài hạn, hiện thực hóa các cam kết xanh, hướng tới mục tiêu đạt phát thải ròng bằng 0 vào năm 2035.

Giải pháp quản lý năng lượng hỗ trợ doanh nghiệp xanh hóa

Giải pháp quản lý năng lượng hỗ trợ doanh nghiệp xanh hóa

Phát triển bền vững -  3 ngày

Khi áp lực chuyển đổi sang mô hình phát triển bền vững ngày càng gia tăng, các doanh nghiệp Việt Nam đang chủ động tiếp cận các công nghệ năng lượng xanh nhằm tối ưu hóa chi phí, giảm phát thải và nâng cao năng lực cạnh tranh.

Tập đoàn TH chia sẻ về kinh tế tuần hoàn và phát triển bền vững tại AANZFTA

Tập đoàn TH chia sẻ về kinh tế tuần hoàn và phát triển bền vững tại AANZFTA

Phát triển bền vững -  4 ngày

Với 51,9% thị phần sữa tươi và hai công ty đạt trung hòa carbon, đại diện Tập đoàn TH đã có những chia sẻ đáng chú ý về mô hình kinh tế tuần hoàn và phát triển bền vững.

Khoảng tối sau ánh sáng từ thủy điện nhỏ

Khoảng tối sau ánh sáng từ thủy điện nhỏ

Phát triển bền vững -  1 tuần

Ánh sáng từ thủy điện nhỏ chưa đủ xóa đi bóng tối của hạn hán, mất mùa và nghèo đói nơi hạ lưu. Khi lợi ích chưa được chia đều, chia sẻ nước công bằng hơn không thể chỉ đặt lên vai doanh nghiệp.

Công bố đường bay thẳng Hà Nội - Moscow

Công bố đường bay thẳng Hà Nội - Moscow

Nhịp cầu kinh doanh -  1 giờ

Ngày 9/5, dưới sự chứng kiến của Tổng bí thư Tô Lâm và lãnh đạo cấp cao 2 nước, Vietnam Airlines đã công bố đường bay thẳng từ thủ đô Hà Nội đến Moscow, Nga.

Giá vàng hôm nay 10/5: Bật tăng liên tiếp 4 nhịp

Giá vàng hôm nay 10/5: Bật tăng liên tiếp 4 nhịp

Vàng -  1 giờ

Giá vàng hôm nay 10/5 tăng 500 nghìn đồng ở cả hai chiều đối với vàng miếng và vàng nhẫn SJC ở thị trường trong nước.

Di sản của Warren Buffett và những bài học vượt thời gian

Di sản của Warren Buffett và những bài học vượt thời gian

Hồ sơ quản trị -  2 giờ

Warren Buffett không chỉ là một nhà đầu tư xuất sắc mà còn là một nhà tư tưởng tài chính với tầm ảnh hưởng vượt ra ngoài lĩnh vực đầu tư.

Nghị định 91 gỡ vướng dự án BT Thủ Thiêm của Đại Quang Minh, CII

Nghị định 91 gỡ vướng dự án BT Thủ Thiêm của Đại Quang Minh, CII

Tiêu điểm -  2 giờ

Những vướng mắc về xác định giá đất để thanh toán cho nhà đầu tư đã bỏ vốn xây dựng hạ tầng cho khu đô thị mới Thủ Thiêm đã được tháo gỡ.

Hoàng Huy gọi vốn 2.000 tỷ cho loạt dự án bất động sản Hải Phòng

Hoàng Huy gọi vốn 2.000 tỷ cho loạt dự án bất động sản Hải Phòng

Doanh nghiệp -  5 giờ

Công ty CP Đầu tư dịch vụ tài chính Hoàng Huy lên kế hoạch phát hành thêm hơn 200 triệu cổ phiếu trong năm 2025 để huy động vốn phát triển hai dự án bất động sản lớn tại Hải Phòng.

Thủ tướng: Thiết kế chính sách để phát triển kinh tế tư nhân là không giới hạn

Thủ tướng: Thiết kế chính sách để phát triển kinh tế tư nhân là không giới hạn

Tiêu điểm -  18 giờ

Thủ tướng khẳng định phát triển kinh tế tư nhân là không giới hạn, yêu cầu khẩn trương hoàn thiện cơ chế, chính sách để tạo đà tăng trưởng bền vững.

Vì sao Đất Xanh Group cấp thiết tăng vốn lên 10.000 tỷ đồng?

Vì sao Đất Xanh Group cấp thiết tăng vốn lên 10.000 tỷ đồng?

Doanh nghiệp -  21 giờ

Nhà sáng lập Đất Xanh Group, Lương Trí Thìn khẳng định tập đoàn sẽ tăng vốn điều lệ lên trên 10.000 tỷ đồng để trở thành công ty cấp trung và cỡ lớn.

Đọc nhiều