TS. Vũ Tiến Lộc khẳng định, Trung Quốc vẫn sẽ tiếp tục là công xưởng và thị trường tiêu thụ hàng đầu thế giới, do đó Việt Nam cần nỗ lực nhiều hơn để thực sự tận dụng được xu thế chuyển dịch chuỗi cung ứng toàn cầu.
Chính phủ cần có những bàn thảo, thỏa thuận tốt với công ty đầu chuỗi tại Việt Nam, đảm bảo đầu ra của ngành công nghiệp chế tạo, từ đó tạo cơ hội cho doanh nghiệp mạnh dạn đầu tư, sản xuất các sản phẩm có giá trị gia tăng cao.
Theo đánh giá cùa CIEM, Việt Nam có nguy cơ mắc kẹt trong cạnh tranh giữa các nước lớn nếu không cân nhắc thấu đáo các sáng kiến dịch chuyển chuỗi giá trị.
Bộ Tài chính đề xuất giãn, hoãn 180.000 tỷ đồng tiền thuế và thuê đất cho đối tượng bị ảnh hưởng từ Covid-19, thay vì mức 80.200 tỷ đồng vào cuối tuần trước.
Một trong các nguyên nhân gây nên sự sụt giảm hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp khu vực FDI là do một số lượng lớn lao động kỹ thuật – chuyên gia nước ngoài đã vắng bóng hoặc không thể quay trở lại Việt Nam đúng hạn do ảnh hưởng của dịch Covid -19.
Samsung đã đào tạo bài bản cho 207 chuyên gia tư vấn người Việt trong 2 năm 2018 và 2019.
Bối cảnh thời đại mới đang mang lại cho ngành điện tử Việt Nam những cơ hội mới nhưng cùng với đó là sự cạnh tranh gia tăng và thách thức ngay trên thị trường nội địa.
Nếu như doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ Việt cần đơn hàng để gia tăng năng lực thì các doanh nghiệp FDI lại muốn tìm đến những đơn vị đã có khả năng đáp ứng sản xuất.
Hàng loạt công nghệ, máy móc tiên tiến đã xuất hiện tại Triển lãm quốc tế lần thứ 11 về công nghệ chế tạo và phụ tùng công nghiệp (VME 2019) và Triển lãm công nghiệp hỗ trợ Việt Nam – Nhật Bản lần thứ 8.
Ngoài việc bổ sung các chủng loại ô tô được hưởng ưu đãi thuế nhập khẩu linh kiện 0%, Bộ Tài chính còn đề xuất, làm rõ yêu cầu liên quan đến sản lượng tối thiểu.