Coaching – Quyền năng của nhà lãnh đạo tạo ảnh hưởng
Coaching không chỉ là huấn luyện, mà là tạo điều kiện cho đội ngũ phát triển tiềm năng cao nhất của họ.
Coaching không chỉ là huấn luyện, mà là tạo điều kiện cho đội ngũ phát triển tiềm năng cao nhất của họ.
Khép lại mùa 3, chương trình Huấn luyện đổi mới sáng tạo S-Growth Innnovation Coaching (SIC) đã mở ra một hành trình mới cho hoạt động đổi mới sáng tạo khởi nghiệp quốc gia – hành trình nhân bản và hội nhập.
VinaCapital xác định, coaching (khai vấn) là một trong những chương trình quan trọng giúp phát triển thế hệ lãnh đạo tương lai nhờ vào việc hỗ trợ nhận diện điểm mạnh, điểm yếu, thiết lập mục tiêu và xây dựng kế hoạch để đạt được những mục tiêu đó trong tương lai.
Gần đây, một số doanh nghiệp Việt Nam đã bắt đầu coi coaching (khai vấn) như một phương pháp giúp lãnh đạo khai thác tối đa tiềm năng đội nhóm, xây dựng sức bền để doanh nghiệp đi qua những giai đoạn nhiều biến động sau đại dịch.
Chương trình Huấn luyện đổi mới sáng tạo S-Growth (SIC) được tổ chức bởi BK Holdings, Trung tâm hỗ trợ khởi nghiệp sáng tạo quốc gia (NSSC) và tổ chức huấn luyện quốc tế Growth Coaching International (GCI).
Nhờ thúc đẩy văn hóa coaching (khai vấn), các nhà lãnh đạo và quản lý ở Trường Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực VietinBank đã chuyển đổi từ tâm thế giao việc và chỉ đạo sang đồng hành và hỗ trợ nhân viên để họ tiến bộ nhanh hơn, công tác quản lý cũng nhờ đó hiệu quả hơn.
Nhiều doanh nghiệp lựa chọn triển khai văn hoá coaching (khai vấn) như một công cụ giúp xóa bỏ “điểm mù” của người lãnh đạo, gia tăng sự gắn kết, thấu hiểu và niềm tin của nhân sự trong tổ chức, qua đó góp phần rất lớn vào sự phát triển của doanh nghiệp.
Vùng đất mới dành cho tất cả doanh nghiệp, từ những công ty có nguồn lực phù hợp với nền kinh tế ít chạm đến những công ty cần phải vượt qua nhu cầu sinh tồn và những tay chơi mới mang công nghệ khai phá thị trường.
Thuật ngữ “kinh tế ít chạm” mô tả cách thức vận hành của thị trường do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19.
Có một điều chắc chắn nữa là hiện nay đang có một nền kinh tế mới dần dần được định hình bởi những thói quen và quy định mới như giãn cách xã hội, cẩn trọng về vệ sinh, hạn chế đi lại, tiếp xúc. Đó được gọi là “nền kinh tế ít chạm” (Low touch economy)
Người Thụy Sĩ đã dùng chính thế võ Aikido để tạo nên chiến thắng vang dội trước người Nhật Bản không phải trên sàn võ mà trên thương trường - cuộc chiến đồng hồ.
Giữa bối cảnh thị trường đang thanh lọc khốc liệt, chỗ đứng sẽ chỉ dành cho những doanh nghiệp biết tận dụng cơ hội để bứt phá.
Cánh cửa mà chúng ta cần phải gõ là cánh cửa của bản thân: Nhìn thẳng vào sự việc, tự thay đổi, học hỏi và không ngừng phát triển.
Dịch Corona chắc chắn ảnh hưởng rất xấu đến nền kinh tế của Việt Nam vì chúng ta phụ thuộc rất nhiều từ Trung Quốc, từ các nguyên vật liệu đến các sản phẩm dân dụng, công nghiệp, ông Lâm Bình Bảo - Nhà sáng lập B Coaching nhìn nhận.