Do nhu cầu tiêu dùng dịp Tết Nguyên đán, CPI tháng 1 tăng nhẹ 0,1%
Theo Tổng cục Thống kê vừa công bố, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 1/2019 đã tăng 0,1% so với tháng trước.
Theo số liệu của Tổng cục Thống kê vừa công bố, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 2/2019 đã tăng 0,8% so với tháng trước.
Nguyên nhân chỉ số CPI tháng 2/2019 tăng so với tháng 1/2019 là do sự tăng giá của 9/11 nhóm hàng hóa và dịch vụ, chủ yếu do nhu cầu tiêu dùng tăng trong dịp Tết Nguyên đán.
Cụ thể, nhóm hàng ăn và dịch vụ ăn uống tăng cao nhất với 1,73%, trong đó lương thực tăng 0,53%; thực phẩm tăng 2,13% làm CPI chung tăng 0,48%.
Nhóm nhà ở và vật liệu xây dựng tăng 0,69%, chủ yếu do giá gas tăng 3,51% (làm CPI chung tăng 0,04%) và giá điện sinh hoạt tăng 0,69%.
Nhóm văn hóa, giải trí và du lịch tăng 0,66%; đồ uống và thuốc lá tăng 0,35%; thiết bị và đồ dùng gia đình tăng 0,26%.
Mặc dù, giá dịch vụ giao thông công cộng tăng 4,4% (giá vé ô tô khách tăng 7,39%; giá vé tàu hỏa tăng 15,84%) nhưng nhóm giao thông chỉ tăng nhẹ 0,16% do giá xăng dầu được giữ ổn định nhằm bình ổn giá trong dịp Tết.
Nhóm may mặc, mũ nón và giày dép tăng 0,14%; thuốc và dịch vụ y tế tăng 0,01%; hàng hóa và dịch vụ khác tăng 0,47%.
Riêng nhóm giáo dục giảm 0,47% (dịch vụ giáo dục giảm 0,55%) do thành phố Hồ Chí Minh giảm học phí theo Nghị quyết số 25/2018/NQ-HĐND làm CPI chung giảm 0,03%; nhóm bưu chính viễn thông giảm 0,03%.
CPI bình quân 2 tháng đầu năm 2019 tăng 2,6% so với bình quân cùng kỳ năm 2018; CPI tháng 2/2019 tăng 0,9% so với tháng 12/2018 và tăng 2,64% so với cùng kỳ năm trước.
Lạm phát cơ bản tháng 2/2019 tăng 0,48% so với tháng trước và tăng 1,82% so với cùng kỳ năm trước. Lạm phát cơ bản bình quân 2 tháng đầu năm nay tăng 1,82% so với bình quân cùng kỳ năm 2018.
Theo Tổng cục Thống kê vừa công bố, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 1/2019 đã tăng 0,1% so với tháng trước.
Với mức tăng 3,54%, mục tiêu kiểm soát lạm phát, giữ CPI bình quân năm 2018 dưới 4% của Chính phủ đã đạt được
Theo Tổng cục Thống kê vừa công bố, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 11/2018 đã giảm 0,29% so với tháng trước.
Hiện đang có tình trạng doanh nghiệp tư nhân nhỏ, hộ kinh doanh không muốn lớn, không chịu lớn để tránh các quy định ràng buộc, thủ tục phức tạp.
Ninh Bình tiếp tục xin bổ sung dự án điện linh hoạt trị giá 5.600 tỷ đồng vào Kế hoạch thực hiện quy hoạch điện quốc gia thời kỳ 2021-2030, đồng thời dừng này máy điện than hiện tại.
SCG, Hyosung và Warburg Pincus công bố kế hoạch mở rộng đầu tư tại Bà Rịa - Vũng Tàu với tổng vốn gần 2,7 tỷ USD.
Bà Rịa - Vũng Tàu đang tiếp tục xử lý 23 kiến nghị tồn đọng nhiều năm qua của nhà đầu tư - một hành trình chứng kiến không ít doanh nghiệp phải “méo mặt”.
Đã đến lúc khu vực doanh nghiệp tư nhân phải tạo ra áp lực thay đổi chính sách, chứ không chỉ dừng lại ở việc "xin - cho".
TP.HCM lần đầu tiên đưa triển lãm số vào hội chợ xuất khẩu, mở rộng cơ hội kết nối giao thương cho doanh nghiệp trên nền tảng số Arobid.
AI không còn là lựa chọn mà đã trở thành xu thế tất yếu, những doanh nghiệp và người lao động không bắt kịp công nghệ sẽ bị bỏ lại phía sau.
ASUS lên kế hoạch hợp tác với nhiều đại lý phân phối để mở rộng mô hình cửa hàng trải nghiệm trên toàn quốc nhằm gia tăng trải nghiệm mua sắm cho khách hàng.
Chỉ sau hơn 10 ngày, kể từ 10/03 khi Vinhomes chính thức ra mắt đại đô thị Vinhomes Wonder City Đan Phượng, 90% bảng hàng tại phân khu Hừng Đông đã có thanh khoản.
Thúc đẩy công nghiệp hỗ trợ chính là chìa khoá giúp bất động sản công nghiệp Đồng bằng sông Hồng phát triển mạnh mẽ.
Hiện đang có tình trạng doanh nghiệp tư nhân nhỏ, hộ kinh doanh không muốn lớn, không chịu lớn để tránh các quy định ràng buộc, thủ tục phức tạp.
Du lịch Việt Nam đang đứng trước thời cơ vàng để bứt phá, tăng tốc, tận dụng mọi lợi thế để khẳng định vị thế mới trên bản đồ du lịch thế giới.