Khởi nghiệp
Đánh thức ngành công nghiệp giấc ngủ
Hai năm vừa qua, nỗi lo lắng về đại dịch cộng với thói quen đắm chìm vào các thiết bị di động trong thời gian giãn cách xã hội đã tạo nên một thế hệ bị chứng mất ngủ, đồng thời thúc đẩy sự trỗi dậy của nền công nghiệp hỗ trợ giấc ngủ khổng lồ.
Theo Viện Sức khỏe Toàn cầu, ước tính cứ 3 người thì có 1 người mất ngủ và cứ 10 người thì có 1 người mất ngủ kéo dài.
Theo BBC Research, thị trường toàn cầu cho các thiết bị hỗ trợ giấc ngủ sẽ tăng từ 81,2 tỉ USD vào năm 2020 lên 112,7 tỉ USD vào năm 2025 với tốc độ tăng trưởng kép hằng năm (CAGR) là 6,8% trong giai đoạn 2020-2025.
Các công ty khởi nghiệp trong ngành công nghiệp giấc ngủ có cơ hội giành được chỗ đứng lâu dài trên thị trường. Một số công ty công nghệ cũng mở rộng đầu tư và nghiên cứu các sản phẩm, ứng dụng phục vụ việc ngủ ngon.
Hai năm vừa qua, nỗi lo lắng về đại dịch cộng với thói quen đắm chìm vào các thiết bị di động trong thời gian giãn cách xã hội đã tạo nên một thế hệ bị chứng mất ngủ, đồng thời thúc đẩy sự trỗi dậy của nền công nghiệp hỗ trợ giấc ngủ khổng lồ.
Từ các ứng dụng hỗ trợ ru ngủ, siro ngủ, gối ngủ, nến thơm, kẹo cao su cho cho đến giường, nệm, thảm trải phòng, đèn ngủ, thiết bị đeo tay… tạo nên một mảnh đất béo bở để các công ty có thể nhảy vào và móc hầu bao người tiêu dùng.
Các nhà phân tích của PS Market Research tin rằng chúng ta mới chỉ bắt đầu bùng nổ thị trường hỗ trợ giấc ngủ. Ngành công nghiệp chăm sóc sức khỏe toàn cầu hiện trị giá 4.200 tỉ USD, khi người tiêu dùng trên toàn thế giới đầu tư vào các sản phẩm quảng cáo tăng cường sức khỏe, từ các lớp thể dục, thực phẩm tốt hơn đến hỗ trợ giấc ngủ.
Dựa vào thờ điểm và lý do sử dụng, các ứng dụng giấc ngủ có thể được chia thành 4 loại: trước khi ngủ, trong khi ngủ, theo dõi giấc ngủ và hỗ trợ giấc ngủ.

Theo SocialPeta, ngày nay người ta có thể dễ dàng tìm ra các ứng dụng về giấc ngủ trong số nhiều hàng ngàn ứng dụng và nhận thấy rằng những ứng dụng giấc ngủ đều tương đối giống nhau hoặc dịch vụ cung cấp giống nhau.
Trước hết, các tính năng đơn giản. Hầu hết các ứng dụng về giấc ngủ đều cung cấp dịch theo dõi giấc ngủ, phân tích kiểu ngủ của người dùng bằng cách ghi âm.
Tuy nhiên, bị giới hạn bởi các thiết bị, dữ liệu thường không đủ. Thêm vào đó, những ứng dụng này chỉ là thiết bị ghi âm với các công nghệ và chức năng đơn giản, do đó tỷ lệ giữ chân người dùng còn khá thấp.
Nhưng có một số nhà phát triển đã cải thiện ứng dụng của họ từ cả phần cứng và phần mềm. Ví dụ, tận dụng các thiết bị đeo thông minh, như Apple Watch, các thiết bị theo dõi hoạt động cơ thể hoặc các thiết bị tự phát triển (ví dụ: Fibit), đồng thời theo dõi nồng độ oxy trong máu và huyết áp để phân tích chất lượng giấc ngủ.
Các ứng dụng đó đã tạo ra sự khác biệt so với phần còn lại bằng cách kết hợp sức mạnh của phần cứng và phần mềm.
Khoảng 70% ứng dụng hỗ trợ giấc ngủ được sử dụng trước khi ngủ. Chúng chỉ giúp người dùng dễ chìm vào giấc ngủ bằng những bản nhạc và âm thanh du dương, tạo ra một môi trường yên bình cho một giấc ngủ thoải mái.
Loại dịch vụ này thường phải cạnh tranh người dùng với nhiều nền tảng phát nhạc miễn phí và các nền tảng phát video ngắn. Các trình phát nhạc trực tuyến ASMRR của Tiktok và Twitch là ví dụ điển hình. Họ cung cấp các video về tiếng kêu và âm thanh nhẹ nhàng cho người dùng thưởng thức.
Tài khoản ASMR phổ biến nhất có hơn 2 triệu người đăng ký. Hơn nữa, hầu hết mọi người thích sử dụng các nền tảng mà họ quen thuộc để “mát xa tâm trí”.
Với mục đích tránh phải cạnh tranh trực tiếp với các nền tảng giải trí toàn cầu (Twitch, YouTube, Spotify...), các ứng dụng dành cho giấc ngủ đã thêm nhiều dịch vụ hơn để cải thiện giá trị của nội dụng, chẳng hạn như giao diện trả phí, các khoá thiền định phải trả phí và các giá trị gia tăng khác, hoạt động tuỳ chỉnh và đăng ký thành viên trả phí.
Hiện nay, Việt Nam vẫn chưa có số liệu chính thức về thị trường giấc ngủ đang mang lại doanh thu hằng năm bao nhiêu và những sản phẩm nào được xếp vào ngành kinh tế này.
Tuy nhiên, quá trình phát triển kinh tế cũng mang lại những hệ quả giống nhau và các nhà đầu tư trên thế giới đã nhìn ra tiềm năng ở thị trường Việt Nam. Bởi nước ta cũng giống như các quốc gia đang phát triển khác, với áp lực công việc, tuổi thọ tăng cao, người dân ngày càng quan tâm nhiều hơn đến sức khỏe và sắc đẹp.
Nền tảng nhà thuốc POC Pharma huy động 10,3 triệu USD
Startup môi trường Equo huy động thành công 1,3 triệu USD
Equo được sáng lập bởi Marina Trần Vũ năm 2020, cung cấp các giải pháp 100% không chứa nhựa và có thể phân hủy hoàn toàn từ cà phê, dừa và mía, thay thế cho nhựa sử dụng một lần.
Việt Nam lần đầu có liên minh về blockchain
Mặc dù chưa có một thống kê chi tiết và cụ thể, nhưng hiện đã có nhiều doanh nghiệp Việt Nam bắt tay vào nghiên cứu và ứng dụng blockchain trong các sản phẩm, dịch vụ công nghệ.
Năm kỷ lục của đầu tư mạo hiểm tại Việt Nam
Giữa bối cảnh đại dịch Covid-19 gây ra nhiều biến động cho thị trường, vốn đầu tư mạo hiểm cho các startup Việt Nam vẫn đạt được mức cao kỷ lục. Tổng số tiền đầu tư đạt 1,4 tỷ USD, tăng trưởng gấp 1,5 lần so với con số năm 2019.
Dịch vụ tài chính - bảo hiểm trên MoMo cán mốc 10 triệu người dùng
Tính đến tháng 4/2022, nền tảng MoMo đã giúp 4 triệu người dùng tiếp cận khoản vay, 3 triệu người mua các sản phẩm Bảo hiểm và hơn 4 triệu người dùng sử dụng các dịch vụ đầu tư tích lũy. Trong đó 60% người dùng sử dụng từ 2 dịch vụ tài chính hằng tháng.
Startup đồ chơi giáo dục Việt kiếm triệu USD trên đất Mỹ
Bắt đầu kinh doanh từ năm 2020 thông qua website công ty và các nền tảng thương mại điện tử như Amazon, Etsy với thị trường chính là Mỹ, Úc và Canada, đến năm 2023, doanh thu Kalotoys là 95 tỷ đồng.
Tiến sĩ hóa học muốn tạo cuộc cách mạng về chất tẩy rửa
Tiến sĩ hóa học Vũ Thị Tần hiện là giảng viên đại học Bách Khoa Hà Nội, đã sở hữu cho mình 17 sáng chế về vật liệu và xử lý bề mặt.
Startup bán mì ramen cấp đông gọi vốn 2,5 tỷ đồng
Seichou Machi Ramen kêu gọi đầu tư 2,5 tỷ đồng cho 12,5% cổ phần, với hai mô hình kinh doanh là chuỗi bán lẻ và sản xuất sản phẩm đông lạnh.
Thị trường mua trước trả sau đón tay chơi lớn
Thị trường mua trước trả sau đang trở nên "nóng" hơn cả, khi gần đây liên tục đón nhận sự tham gia của các tay chơi lớn.
Thị trường Fintech đã hết nóng?
Thay vì dồn dập các thương vụ đầu tư góp vốn như vài năm trước, thị trường fintech Việt Nam giờ đây đang trở nên phân hóa, tập trung vào hai mảng sản phẩm đầu tư và mua trước trả sau.
Hoàng Huy gọi vốn 2.000 tỷ cho loạt dự án bất động sản Hải Phòng
Công ty CP Đầu tư dịch vụ tài chính Hoàng Huy lên kế hoạch phát hành thêm hơn 200 triệu cổ phiếu trong năm 2025 để huy động vốn phát triển hai dự án bất động sản lớn tại Hải Phòng.
Thủ tướng: Thiết kế chính sách để phát triển kinh tế tư nhân là không giới hạn
Thủ tướng khẳng định phát triển kinh tế tư nhân là không giới hạn, yêu cầu khẩn trương hoàn thiện cơ chế, chính sách để tạo đà tăng trưởng bền vững.
Vì sao Đất Xanh Group cấp thiết tăng vốn lên 10.000 tỷ đồng?
Nhà sáng lập Đất Xanh Group, Lương Trí Thìn khẳng định tập đoàn sẽ tăng vốn điều lệ lên trên 10.000 tỷ đồng để trở thành công ty cấp trung và cỡ lớn.
BIM Land khởi động tổ hợp căn hộ phong cách khách sạn SkyM
BIM Land – thành viên BIM Group, khởi động tổ hợp căn hộ cao cấp phong cách khách sạn SkyM tại khu đô thị vịnh biển Halong Marina (Quảng Ninh). Dự án được kỳ vọng sẽ thiết lập chuẩn mực mới cho mô hình nghỉ dưỡng – lưu trú – đầu tư ngay tại trung tâm du lịch năng động bậc nhất miền Bắc.
Mùa đại hội chỉ tiến không lùi
Mùa đại hội năm nay chứng kiến các doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam thể hiện tinh thần "chỉ tiến không lùi", như lời khẳng định về nội lực quốc gia trước những bất ổn toàn cầu.
V-Green cùng 4 đối tác đầu tư 300 triệu USD làm 63.000 cổng sạc VinFast tại Indonesia
V-Green và các đối tác gồm Chargecore, Chargepoint, Amarta Group và CVS, cam kết đầu tư 300 triệu USD để phát triển hạ tầng trạm sạc tại Indonesia.
Hóa dầu Long Sơn tiếp tục thổi bay nghìn tỷ lợi nhuận của SCG
Được kỳ vọng là dự án chiến lược tại Việt Nam nhưng đến hiện tại, Tổ hợp hóa dầu Long Sơn đang gây áp lực tài chính lớn cho Tập đoàn SCG.