Analytic
Hotline: 08887 08817

Người lao động sẽ tham gia sâu hơn vào quản trị doanh nghiệp

Trước khi chủ doanh nghiệp quyết định, người lao động sẽ tham gia ý kiến vào việc xây dựng, sửa đổi quy chế và các quy định nội bộ khác; xây dựng, sửa đổi thang lương, bảng lương, định mức lao động; giải pháp tiết kiệm chi phí, nâng cao năng suất lao động… Đồng thời người lao động cũng sẽ giám sát việc thực hiện chính sách, pháp luật của doanh nghiệp, theo dự thảo Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở.

3 lĩnh vực đang tăng cường tuyển dụng nhân sự cao cấp

Dệt may, công nghệ thông tin, ngân hàng đang gia tăng tuyển dụng nhân sự trung, cao cấp khi nền kinh tế đang dần ổn định trở lại.

Doanh nghiệp dệt may than 'khát vốn', mất ổn định lao động

Không chỉ gặp khó khăn khi chi phí nguyên, nhiên, phụ liệu tăng nhanh, lao động thiếu ổn định, nhiều doanh nghiệp dệt may tiếp tục phải đối mặt với tình trạng đọng vốn lớn bởi quy định.

Doanh nghiệp dệt may đói đơn hàng, chấp nhận giá giảm sâu

Nhiều doanh nghiệp dệt may đến nay vẫn chưa đủ đơn hàng cho hai quý cuối năm, phải chấp nhận các đơn hàng không phải thế mạnh, và mức giá thậm chí giảm đến 50% so với bình thường.

Dệt may chìm trong khó khăn, mục tiêu xuất khẩu khó khả thi

VITAS cho biết nguy cơ cao nhất với ngành dệt may là khả năng đứt gãy chuỗi cung ứng do khách hàng chuyển đơn hàng đi nơi khác, và thiếu lao động do lao động về quê tránh dịch, không dễ quay trở lại ngay.

Nghịch lý buồn của ngành dệt may vì Covid-19

Mặc dù các đơn hàng dệt may dồi dào hơn, doanh nghiệp lại không dám nhận nhiều, chủ yếu do những biến động khó lường của dịch bệnh và nguồn lao động.

'Không nên coi nhân công giá rẻ là lợi thế để mang ra đàm phán'

Trong bối cảnh lương cơ bản của công nhân dệt may đang ở mức rất thấp, nhiều chuyên gia cho rằng các doanh nghiệp ngành này nên đàm phán tăng chi phí nhân công trong thương lượng với đối tác.

Gần 80% nhà máy dệt may không tuân thủ giờ làm thêm

Bên cạnh những kết quả tích cực trong cải thiện môi trường làm việc cho công nhân, các nhà máy dệt may vẫn phải đối mặt với nhiều thách thức.

MSB tài trợ không tài sản bảo đảm lên đến 200 tỷ đồng cho doanh nghiệp sản xuất phụ trợ

Với mong muốn đồng hành và mang lại nguồn lực tài chính mạnh mẽ cho doanh nghiệp, Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (HoSE: MSB) ra mắt M-360 – Giải pháp tài chính linh hoạt cho doanh nghiệp sản xuất phụ trợ. Các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực này có thể tiếp cận hạn mức tài trợ không tài sản bảo đảm đến 200 tỷ đồng từ MSB, tối đa 30% doanh thu dựa trên hợp đồng đầu ra và, hoặc dòng tiền thường xuyên cùng nhiều hình thức với tỷ lệ tài trợ hấp dẫn khác.