Nhiều chuyên gia cho rằng, chính sách thị thực (visa) đã kìm hãm sự phát triển của ngành du lịch trong suốt thời gian dài, và đã đến lúc mở cửa mạnh mẽ nhằm giúp du lịch phục sau đại dịch.
Trong bối cảnh tỷ lệ giao dịch rất thấp, phần lớn các dự án bất động sản nghỉ dưỡng đều tiếp tục lựa chọn kéo dài thời gian ra hàng, chờ thời điểm tốt để mở bán, thay vì giảm giá để có thanh khoản ở hiện tại.
Mặc dù tốc độ hồi phục còn chậm hơn nhiều so với kỳ vọng, tuy nhiên, thị trường du lịch nói chung và phân khúc khách sạn tại Hà Nội nói riêng đã có nhiều chuyển biến tích cực, tiếp tục duy trì được đà phục hồi sau dịch bệnh.
Đại dịch đã tạo ra sự thay đổi trong hành vi du lịch tương lai. Việc sống nhờ di sản lịch sử và thiên nhiên đã không còn đủ với các vùng đất.
"Chúng tôi muốn đảm bảo rằng Grab sẽ đi đầu trong sự hồi sinh của ngành du lịch tại Đông Nam Á và chúng tôi đang nỗ lực để phục vụ những khách du lịch quốc tế tới khu vực này" - Russell Cohen - COO Grab chia sẻ.
Startup VLeisure có trụ sở tại TP. HCM từng được định giá 4 triệu USD đã về tay NusaTrip của Indonesia với tham vọng chinh phục thị trường khách du lịch Đông Nam Á đang bùng nổ sau đại dịch.
Theo thống kê từ Agoda, tại Việt Nam, Ninh Bình là điểm đến mà du khách có thể tận hưởng mức giá phòng cạnh tranh nhất trong tháng 4 này.
Hình thức du lịch gắn với văn hoá - lịch sử ngày càng hợp thị hiếu du khách, kéo theo làn sóng phát triển của một mô hình bất động sản mới, góp phần đa dạng danh mục đầu tư và mang đến nguồn lợi nhuận hứa hẹn.
Mặc dù đã có một số động thái tích cực từ phía quản lý nhà nước nhằm tháo gỡ vướng mắc pháp lý cho thị trường bất động sản nghỉ dưỡng, song theo nhiều chuyên gia, phân khúc bất động sản này khó có thể hồi phục trong ngắn hạn.
Cuối tháng 3, Hà Nội đón đoàn Famtrip TP.HCM bằng cái rét ngọt Nàng Bân. Từ Bắc Trung bộ, chang chang nắng ra Ninh Bình lả mưa bụi và se lạnh. Lần này, tôi bay thẳng ra Hà Nội, tham gia talkshow của VTVcab về chuyển đổi số trong du lịch.