Dệt may Việt Nam hưởng lợi nhưng khó vượt qua Bangladesh
Ngành dệt may Việt Nam được hưởng lợi nhất định từ biến động của Bangladesh, nhưng trở lại vị trí quốc gia xuất khẩu dệt may lớn thứ hai thế giới vẫn là thách thức lớn.
Ngành dệt may Việt Nam được hưởng lợi nhất định từ biến động của Bangladesh, nhưng trở lại vị trí quốc gia xuất khẩu dệt may lớn thứ hai thế giới vẫn là thách thức lớn.
Các nhà máy tại Banglades phải ngừng hoạt động ngay giữa thời điểm tập trung sản xuất hàng hóa cho mùa đông có thể buộc khách hàng phải chuyển đơn hàng sang nước khác.
Các số liệu nghiên cứu hiện nay chỉ ra rằng, mức độ sẵn sàng cho chuyển đổi số của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam đang thấp nhất, dù mức độ tham gia chuỗi giá trị toàn cầu lớn và là ngành chủ lực với tỷ lệ xuất khẩu cao.
Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam Vũ Đức Giang khẳng định, ngành dệt may của Việt Nam đang làm tốt công tác chuyển đổi xanh và có tiềm năng phát triển những lĩnh vực tạo giá trị cao trong giai đoạn tới.
Nhiều doanh nghiệp dệt may đến nay vẫn chưa đủ đơn hàng cho hai quý cuối năm, phải chấp nhận các đơn hàng không phải thế mạnh, và mức giá thậm chí giảm đến 50% so với bình thường.
Trong khi ngành dệt may Việt Nam đang gặp nhiều khó khăn, một số quốc gia đối thủ như Bangladesh, Trung Quốc… vẫn “sống khỏe” nhờ đáp ứng được tiêu chuẩn xanh.
Về độ sẵn sàng và mức độ công nghệ phù hợp nhất với cách mạng công nghệ 4.0, các doanh nghiệp dệt may Việt Nam được khảo sát hiện chỉ ở mức điểm trung bình 2,59 trên thang điểm 5.
Áp lực lạm phát, xung đột tại châu Âu và chính sách thắt chặt tại Trung Quốc đang ảnh hưởng tới cả đầu vào và đầu ra của ngành dệt may Việt Nam.
Phát triển hiệu quả và bền vững theo hướng kinh tế tuần hoàn là chiến lược trọng tâm giúp ngành dệt may Việt Nam tham gia tích cực vào chuỗi giá trị toàn cầu và xây dựng thương hiệu riêng mang tầm quốc tế.
Năm 2022, ngành dệt may Việt Nam đặt mục tiêu đạt giá trị xuất khẩu khoảng 43,5 tỷ USD.
Vừa qua, tại trụ sở Ngân hàng Sài Gòn – Hà Nội (SHB), Ngân hàng SHB và Tập đoàn Dệt may Việt Nam (VINATEX) đã tiến hành ký kết thoả thuận hợp tác toàn diện. Đây là sự kiện quan trọng nhằm nâng tầm quan hệ hợp tác chiến lược giữa hai bên, đồng thời góp phần khai thác tối đa thế mạnh, nâng cao hiệu quả kinh doanh và sức cạnh tranh của từng bên.
Theo ông Lê Tiến Trường, Tổng giám đốc Tập đoàn Dệt may Việt Nam, nếu tình hình dịch bệnh Covid-19 kéo dài thêm thì mỗi tháng toàn ngành sẽ thiệt hại khoảng 3.000 tỷ đồng.
Đại diện Tập đoàn Central Group Việt Nam đã làm việc với Bộ Công thương liên quan đến việc chuỗi siêu thị Big C ngừng nhập hàng dệt may Việt Nam.
Sau khi CPTPP có hiệu lực, Mexico cam kết sẽ xóa bỏ thuế theo lộ trình và về 0% vào năm thứ 16 đối với dệt may Việt Nam.