Chiến tranh thương mại Mỹ-Trung đẩy Apple vào nguy cơ lớn
Trong bối cảnh hai nền kinh tế lớn nhất thế giới liên tiếp phản công về thuế, Apple là cái tên đứng đầu danh sách bị ảnh hưởng.
IMF mới đây khẳng định căng thẳng thương mại liên tục leo thang sẽ là rủi ro kinh tế lớn nhất đối với khu vực đồng Euro, bên cạnh mối đe dọa từ Brexit và vấn đề Italy.
Bà Christine Lagarde, Giám đốc điều hành Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) cho rằng mặc dù khu vực đồng Euro (Eurozone) có sự mở rộng kinh tế trong năm 2017, đà tăng trưởng sẽ chậm lại trong năm nay.
Đại diện IMF cho biết khi công bố dự báo mới về nền kinh tế toàn cầu tháng 7 tới, nhiều khả năng quỹ này sẽ điều chỉnh các ước tính tăng trưởng cho khu vực Eurozone nhưng dự kiến sẽ không có sự giảm mạnh nhờ vào sự hỗ trợ của chính sách tiền tệ.
Tuy vậy, Eurozone đang phải đối mặt với một loạt các rủi ro về kinh tế.
Đứng đầu trong danh sách các mối nguy hại là căng thẳng thương mại gia tăng, bắt đầu từ động thái tăng thuế nhôm thép từ Mỹ.
Tháng 3 vừa qua, Tổng thống Mỹ Donald Trump chính thức ký sắc lệnh thuế mới đối với hai sản phẩm nhôm thép nhập khẩu với mức thuế lần lượt là 10% và 25%. Canada và Mexico là hai quốc gia đầu tiên được miễn trừ khỏi mức thuế trên và tiếp theo đó, các quốc gia thuộc EU, Hàn Quốc và Brazil được tuyên bố miễn tạm thời.
Cuối tháng 5, Mỹ tuyên bố sẽ không tiếp tục miễn giảm thuế nhôm thép cho EU, đẩy khối này vào sự đối đầu thương mại. Để đáp trả, nhóm nước này sẽ nâng thuế tới 25% lên một số sản phẩm nhập khẩu từ Mỹ như rượu whisky, nước cam và xe máy.
Bà Christine Lagarde cho rằng vấn đề không nằm ở tác động kinh tế vĩ mô trực tiếp mà là sự đè nặng làm suy yếu mối quan hệ vốn có.
Ngoài chiến tranh thương mại, việc nước Anh ra khỏi Liên minh châu Âu (Brexit) là nguy cơ lớn thứ hai đối với Eurozone. Việc thiếu đi những tiến bộ trong quá trình đàm phán rời khỏi và vị trí không rõ ràng của Anh có thể gây ra tình trạng "Brexit đột ngột".
Rủi ro thứ ba đối Eurozone là khả năng đảo ngược chính sách tài khóa. Điều này xuất phát từ phản ứng rất nhanh của thị trường tài chính đối với bất kì điều gì từ nới lỏng tài chính hay cải cách, như trường hợp của Italy gần đây.
Trong bối cảnh hai nền kinh tế lớn nhất thế giới liên tiếp phản công về thuế, Apple là cái tên đứng đầu danh sách bị ảnh hưởng.
Như tuyên bố trước đó, Mỹ mới đây đã tung ra biện pháp thuế quan nhắm vào hàng hóa nhập khẩu từ Trung Quốc và rõ ràng, nền kinh tế lớn thứ hai thế giới cũng đang tỏ ra không hề kém cạnh với hành động trả đũa.
2020 bắt đầu không mấy suôn sẻ với nhà sản xuất máy bay Boeing khi thêm một vụ tai nạn máy bay nữa diễn ra.
Được định giá từ 1 tỷ USD trở nên, các doanh nghiệp khởi nghiệp kỳ lân mang theo nhiều tham vọng thay đổi cách thức thế giới vận hành nhưng thị trường lại chẳng hề đơn giản.
Giá dầu thô tiếp tục tăng sau vụ không kích của Mỹ tiêu diệt tướng Iran. Đà tăng có thể kéo dài hay không phụ thuộc vào diễn biến của căng thẳng trong tương lai.
Căng thẳng gia tăng giữa Mỹ và Iran khiến giá dầu, giá vàng và các đồng tiền 'rung lắc'.
Giá vàng 2019 đã có mức tăng trưởng năm cao nhất trong khoảng một thập kỷ qua và xu hướng tăng được dự báo sẽ tiếp tục trong năm tới.
Hai đoàn tàu xuất phát từ ga Hà Nội và ga Sài Gòn sẽ gặp nhau tại ga Đà Nẵng vào trưa 30/4 trong thời khắc kỷ niệm 50 năm thống nhất đất nước.
Để hiện thực hoá khát vọng xây dựng nước Việt Nam “hơn mười ngày nay”, Tổng Bí thư Tô Lâm nhấn mạnh phải giải phóng toàn bộ sức sản xuất, khơi thông mọi nguồn lực và phát huy mọi tiềm năng.
Chủ tịch Thế Giới Di Động tin tưởng ban lãnh đạo mới, cùng chiến lược kinh doanh tập trung vào chất sẽ giúp doanh nghiệp tăng trưởng không giới hạn.
Hai đoàn tàu xuất phát từ ga Hà Nội và ga Sài Gòn sẽ gặp nhau tại ga Đà Nẵng vào đúng ngày kỷ niệm 50 năm Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
Mặc dù đã hết bốn tháng đầu năm nhưng 24 bộ, cơ quan trung ương và địa phương giải ngân vốn đầu tư công ở mức dưới 5%, thậm chí còn chưa bắt đầu giải ngân vốn.
“Luồng xanh” là thủ tục đầu tư, kinh doanh đặc biệt theo phương thức hậu kiểm, được đánh giá là chìa khóa quan trọng tạo cơ chế bứt phá cho nền kinh tế.
Giữ chân người tài không phải là trò chơi của ngân sách mà là nghệ thuật lắng nghe và thấu hiểu người lao động, đặc biệt là khi họ đang dần kiệt sức.