EU tung hàng loạt thuế mới đối chọi với Mỹ
Các quốc gia thuộc Liên minh châu Âu mới đây đã đưa ra một loạt thuế nhắm vào hàng hóa của Mỹ như một hành động trả đũa.
Châu Âu dường như đang rơi vào khủng hoảng khi dòng người nhập cư ngày càng tăng, phá vỡ sự đoàn kết chính trị giữa các quốc gia thành viên Liên minh.
Thật khó có thể tưởng tượng ra rằng kịch bản của Liên minh châu Âu (EU) đầu thế kỉ 21 lại đang diễn ra khi dòng di cư tạo ra những tác động trái chiều. Không chỉ tạo ra sự hỗn loạn, khủng hoảng nhập cư tại châu Âu đã dẫn tới sự phân chia.
Vấn đề này ngày càng được tin rằng sẽ là chất xúc tác tạo ra sự kết thúc của EU. Chỉ tính riêng năm 2016, ước tính có khoảng 2,4 triệu người không phải là người dân EU di chuyển tới 28 nước thành viên, đưa tổng số người nước ngoài đang sống tại khối này đạt tới gần 37 triệu người, chiếm hơn 7% dân số.
Tuy nhiên đây có thể mới chỉ là khởi đầu. Theo các nhà kinh tế Gordon Hanson và Craig McIntosh, “số lượng người châu Phi độ tuổi từ 15 tới 64 ở gần khu vực Sahara sẽ tăng từ 4,6 triệu lên 13,4 triệu người trong giai đoạn 2010-2050" và phần lớn trong số đó, chắc chắn sẽ đến châu Âu.
Dân số tại châu Âu đang ngày càng già hóa và thu hẹp lại trong khi thị trường lao động của khối này lại đang giảm đi do việc nhận thêm những người di cư không có kỹ năng. Bên cạnh đó, biên giới phía Nam của châu Âu gần như không thể chống lại đội tàu của những người di cư, trừ khi các nhà lãnh đạo khối này cho phép tình trạng người chết đuối tại đây gia tăng.
Về mặt chính trị, vấn đề nhập cư có thể tạo ra sự sụp đổ đối với EU.
Tại Đan Mạch, những người theo quan điểm ôn hòa muốn mở cửa biên giới và tiếp tục các phúc lợi xã hội. Tuy nhiên, thực tế cho thấy quốc gia này rất khó để có thể tiếp cận với một xã hội đa văn hóa khi việc thiếu hụt sự đoàn kết xã hội đang khiến thuế ở mức cao và sự tái phân phối không bền vững.
Không chỉ Đan Mạch, nhiều quốc gia khác cũng rơi vào sự mâu thuẫn đối với chính sách nhập cư như nhiều quan điểm trái chiều được đưa ra.
Tại Đức, sự phản đối của Liên minh Xã hội Cơ đốc giáo (CSU) đang khiến Thủ tướng Đức Angela Merkel hứng chịu nhiều chỉ trích gay gắt ngay từ đồng minh và họ sẵn sàng ra tối hậu thư để siết chặt quy định tị nạn trước khi đối mặt với tương lai chính trị bất ổn.
Việc phát triển bền vững sau khi quyết định mở cửabiên giới Đức cho người di cư từ Syria, Iraq và nhiều nơi khác đang là bài toánkhiến bà Angela Merkel phải giải quyết nhằm chấm dứt sự đối đầu của CSU đối vớichính sách tị nạn. Những bất đồng trong chính sách nhập cư nội bộ Đức sẽ là ràocản để có được thỏa thuận cấp độ toàn khu vực.Các quốc gia thuộc Liên minh châu Âu mới đây đã đưa ra một loạt thuế nhắm vào hàng hóa của Mỹ như một hành động trả đũa.
Liên minh châu Âu EU mới đây đã kêu gọi Nga và Iran gây áp lực lên Syria nhằm đạt được đàm phán chấm dứt cuộc nội chiến tại quốc gia này.
2020 bắt đầu không mấy suôn sẻ với nhà sản xuất máy bay Boeing khi thêm một vụ tai nạn máy bay nữa diễn ra.
Được định giá từ 1 tỷ USD trở nên, các doanh nghiệp khởi nghiệp kỳ lân mang theo nhiều tham vọng thay đổi cách thức thế giới vận hành nhưng thị trường lại chẳng hề đơn giản.
Giá dầu thô tiếp tục tăng sau vụ không kích của Mỹ tiêu diệt tướng Iran. Đà tăng có thể kéo dài hay không phụ thuộc vào diễn biến của căng thẳng trong tương lai.
Căng thẳng gia tăng giữa Mỹ và Iran khiến giá dầu, giá vàng và các đồng tiền 'rung lắc'.
Giá vàng 2019 đã có mức tăng trưởng năm cao nhất trong khoảng một thập kỷ qua và xu hướng tăng được dự báo sẽ tiếp tục trong năm tới.
Sau những bước đầu thành công với sản phẩm Tin Vay cho vay cá nhân hoàn toàn trực tuyến, VietCredit (Công ty Tài chính cổ phần Tín Việt) tiếp tục mở rộng thị phần và lĩnh vực hoạt động bằng việc cho ra mắt thương hiệu Tin Vay Biz – sản phẩm cho vay hộ kinh doanh và tiểu thương, với đối tác đầu tiên - nền tảng phần mềm quản lý bán hàng KiotViet.
2025 được xem là năm thay da đổi thịt mạnh mẽ của Vinhomes Royal Island (Vũ Yên, Hải Phòng) khi hàng loạt tiện ích, hạ tầng đẳng cấp được đưa vào sử dụng. Thời điểm đột phá của “đảo tỷ phú” cũng mở ra cơ hội đầu tư, kinh doanh hấp dẫn chưa từng có nhờ mọi điều kiện thuận lợi đều hội tụ đẩy đủ.
Phó chủ tịch Hiệp hội Nhựa Việt Nam Hoàng Đức Vượng gợi ý bảy chính sách đột phá tháo gỡ rào cản, giúp doanh nghiệp tư nhân vững bước trong kỷ nguyên mới.
Dệt may cần được bổ sung phân khúc vải sợi tái chế để giữ vững vị thế trên thị trường quốc tế.
Kinh tế tư nhân Việt Nam đứng trước cơ hội bứt phá với loạt chính sách mới, nhưng vẫn phải vượt qua nhiều rào cản để khẳng định vai trò động lực tăng trưởng quan trọng nhất.
Dự án tháp thương mại của Tổng công ty Xi măng Việt Nam – VICEM bị đưa vào diện theo dõi của Ban Chỉ đạo trung ương về phòng, chống tham nhũng, lãng phí.
Bốn biên bản ghi nhớ cho các dự án tiềm năng của VSIP Group tại Hưng Yên, Hải Phòng, Hải Dương, Bình Dương và lễ động thổ VSIP Thái Bình đã được trao.