Phát triển bền vững

Năng lượng sạch hút đầu tư khủng

Nhật Minh Thứ hai, 29/05/2023 - 15:31

Sau 5 năm, năng lượng sạch đã vượt qua và bỏ xa nhiên liệu hóa thạch về hút vốn đầu tư, với tỷ lệ hơn gấp rưỡi.

Cơ quan Năng lượng quốc tế (IEA) cho biết, đầu tư vào các công nghệ năng lượng sạch đang vượt xa đáng kể so với chi tiêu cho nhiên liệu hóa thạch, do khả năng chi trả và những lo ngại về an ninh năng lượng sau cuộc khủng hoảng năng lượng toàn cầu gần đây.

Cụ thể, dự kiến toàn cầu sẽ đầu tư khoảng 2,8 nghìn tỷ USD cho ngành năng lượng vào năm 2023, trong đó, hơn 1,7 nghìn tỷ USD sẽ dành cho các loại công nghệ sạch, bao gồm năng lượng tái tạo, xe điện, điện hạt nhân, lưới điện, lưu trữ, nhiên liệu ít phát thải, cải thiện hiệu quả và máy bơm nhiệt.

Phần còn lại, hơn 1 nghìn tỷ USD, sẽ dành cho than, khí đốt và dầu mỏ. 

a
Đầu tư toàn cầu vào ngành năng lượng giai đoạn 2015 – 2023 (tỷ USD). (Xanh lá – năng lượng sạch, xanh lam – năng lượng hóa thạch). Nguồn: IEA.

IEA dự báo tăng trưởng đầu tư năng lượng sạch hàng năm ở mức khoảng 24% từ năm 2021 đến 2023, nhờ vào sự thúc đẩy từ năng lượng tái tạo và xe điện. Con số này cao hơn gấp rưỡi mức 15% tăng trưởng của đầu tư vào năng lượng hóa thạch trong cùng giai đoạn.

Tuy nhiên, hơn 90% mức tăng trong đầu tư năng lượng sạch đến từ các nền kinh tế tiên tiến và Trung Quốc, cho thấy nguy cơ đáng chú ý về sự phân chia mới trong năng lượng toàn cầu.

Theo IEA, các công nghệ điện phát thải thấp, dẫn đầu là năng lượng mặt trời, dự kiến sẽ chiếm gần 90% dòng đầu tư vào sản xuất điện.

Gói tài chính mới 15,5 tỷ USD giúp Việt Nam chuyển dịch năng lượng

Nhiều yếu tố thúc đẩy đầu tư vào năng lượng sạch, bao gồm sự tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ trong các giai đoạn gần đây, cùng giá nhiên liệu hóa thạch không ổn định dấy lên lo ngại về an ninh năng lượng, đặc biệt là sau cuộc xung đột giữa Nga vào Ukraine.

Sự hỗ trợ từ chính sách như tại Mỹ, châu Âu, Nhật Bản, Trung Quốc, và nhiều nơi khác, cũng đóng vai trò nhất định.

Trong khi đó, chi tiêu cho dầu và khí đốt dự kiến tăng 7% trong năm nay, đưa mức đầu tư quay trở lại ngưỡng của năm 2019.

Một số công ty dầu mỏ đang đầu tư nhiều hơn trước đại dịch Covid-19 hầu hết là các công ty dầu khí quốc gia lớn ở Trung Đông. Nhiều nhà sản xuất nhiên liệu hóa thạch đã kiếm được lợi nhuận kỷ lục vào năm ngoái do giá nhiên liệu cao hơn, nhưng phần lớn dòng tiền này được dùng để chi trả cổ tức, mua lại cổ phần và trả nợ – thay vì quay trở lại nguồn cung truyền thống.

IEA nhấn mạnh rằng, sự thiếu hụt lớn nhất trong đầu tư năng lượng sạch nằm ở các nền kinh tế mới nổi và đang phát triển. Mặc dù đã có vài điểm sáng, việc đầu tư loại năng lượng này ở nhiều quốc gia đang bị cản trở bởi các yếu tố bao gồm lãi suất cao hơn, khung chính sách và thiết kế thị trường không rõ ràng, cơ sở hạ tầng lưới điện yếu kém, các tiện ích căng thẳng về tài chính và chi phí vốn cao.

"Cộng đồng quốc tế cần phải làm nhiều hơn nữa, đặc biệt là để thúc đẩy đầu tư vào các nền kinh tế có thu nhập thấp hơn - nơi mà khu vực tư nhân đã miễn cưỡng mạo hiểm", IEA nhấn mạnh.

Doanh số ô tô điện thiết lập kỷ lục mới

Doanh số ô tô điện thiết lập kỷ lục mới

Tiêu điểm -  1 năm
Dự báo doanh số bán ô tô điện toàn cầu sẽ tăng lên một mức kỷ lục mới trong năm nay, nâng thị phần lên ngưỡng gần 20% trên thị trường ô tô chung, và có thể kéo theo sự chuyển đổi lớn của ngành năng lượng theo sau, theo IEA.
Doanh số ô tô điện thiết lập kỷ lục mới

Doanh số ô tô điện thiết lập kỷ lục mới

Tiêu điểm -  1 năm
Dự báo doanh số bán ô tô điện toàn cầu sẽ tăng lên một mức kỷ lục mới trong năm nay, nâng thị phần lên ngưỡng gần 20% trên thị trường ô tô chung, và có thể kéo theo sự chuyển đổi lớn của ngành năng lượng theo sau, theo IEA.
20 dự án năng lượng tái tạo được chốt giá tạm

20 dự án năng lượng tái tạo được chốt giá tạm

Tiêu điểm -  1 năm

Con số này hiện chưa đầy 1/4 số dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp đang chờ thống nhất giá.

Rào cản chuyển đổi năng lượng xanh

Rào cản chuyển đổi năng lượng xanh

Phát triển bền vững -  1 năm

Về lâu dài, việc thiếu cơ sở hạ tầng chuỗi cung ứng phù hợp có thể ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động và khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt trên trường quốc tế.

Thủ tướng chỉ đạo nóng về điện năng lượng tái tạo

Thủ tướng chỉ đạo nóng về điện năng lượng tái tạo

Tiêu điểm -  2 năm

Giải quyết dứt điểm kiến nghị của chủ đầu tư dự án điện mặt trời Trung Nam Thuận Nam, khẩn trương hoàn thành việc xác định giá mua điện đối với các dự án điện tái tạo chuyển tiếp… là một số nội dung trọng tâm được Thủ tướng vừa giao các bộ ngành, địa phương.

Nhiên liệu hóa thạch ‘hết thời’, năng lượng sạch ‘lên ngôi’

Nhiên liệu hóa thạch ‘hết thời’, năng lượng sạch ‘lên ngôi’

Phát triển bền vững -  2 năm

Tỷ trọng của điện gió và điện mặt trời đạt mức kỷ lục, chiếm 12% tổng điện năng toàn cầu vào năm 2022, tăng từ mức 10% vào năm 2021, theo một báo cáo mới đây từ tổ chức nghiên cứu năng lượng Ember.

Tập đoàn TH chia sẻ về kinh tế tuần hoàn và phát triển bền vững tại AANZFTA

Tập đoàn TH chia sẻ về kinh tế tuần hoàn và phát triển bền vững tại AANZFTA

Phát triển bền vững -  1 giờ

Với 51,9% thị phần sữa tươi và hai công ty đạt trung hòa carbon, đại diện Tập đoàn TH đã có những chia sẻ đáng chú ý về mô hình kinh tế tuần hoàn và phát triển bền vững.

Khoảng tối sau ánh sáng từ thủy điện nhỏ

Khoảng tối sau ánh sáng từ thủy điện nhỏ

Phát triển bền vững -  6 ngày

Ánh sáng từ thủy điện nhỏ chưa đủ xóa đi bóng tối của hạn hán, mất mùa và nghèo đói nơi hạ lưu. Khi lợi ích chưa được chia đều, chia sẻ nước công bằng hơn không thể chỉ đặt lên vai doanh nghiệp.

Lựa chọn cân bằng giữa tăng trưởng kinh tế và phát triển bền vững

Lựa chọn cân bằng giữa tăng trưởng kinh tế và phát triển bền vững

Phát triển bền vững -  1 tuần

Cần một mẫu số chung và những giải pháp cụ thể đưa phát triển bền vững trở thành động lực tăng trưởng, qua đó thực hiện mục tiêu kép của đất nước.

Nhựa tái chế Duytan và Unilever thu gom, tái chế hơn 15 nghìn tấn phế liệu nhựa

Nhựa tái chế Duytan và Unilever thu gom, tái chế hơn 15 nghìn tấn phế liệu nhựa

Phát triển bền vững -  1 tuần

Nhựa tái chế Duytan và Unilever Việt Nam triển khai dự án thúc đẩy thu gom, tái chế phế liệu nhựa, hướng tới mô hình kinh tế tuần hoàn.

Chiến lược ESG và Net Zero: Hướng đi bền vững cho thương mại, công nghiệp Việt Nam

Chiến lược ESG và Net Zero: Hướng đi bền vững cho thương mại, công nghiệp Việt Nam

Phát triển bền vững -  1 tuần

ESG và Net Zero, từ một lựa chọn chiến lược đang trở thành yếu tố sống còn để thương mại, công nghiệp Việt Nam tiến xa, bền vững trên sân chơi toàn cầu.

VietinBank – Chuyển đổi số để vươn mình trong kỷ nguyên mới

VietinBank – Chuyển đổi số để vươn mình trong kỷ nguyên mới

Nhịp cầu kinh doanh -  41 phút

Trải qua 37 năm phát triển, VietinBank đã góp phần tích cực, quan trọng vào công cuộc xây dựng và phát triển đất nước. Trước bối cảnh chuyển đổi số và thách thức toàn cầu, VietinBank tiếp tục khẳng định vai trò tiên phong, kiến tạo tương lai bền vững và phát triển mạnh mẽ.

Nhỏ giọt nguồn cung, căn hộ hạng sang Hà Nội liệu có đắt khách?

Nhỏ giọt nguồn cung, căn hộ hạng sang Hà Nội liệu có đắt khách?

Bất động sản -  1 giờ

Cùng với đà tăng giá mạnh của phân khúc chung cư Hà Nội, thị trường cũng xuất hiện một vài dự án căn hộ hạng sang nhắm vào giới siêu giàu.

Tập đoàn TH chia sẻ về kinh tế tuần hoàn và phát triển bền vững tại AANZFTA

Tập đoàn TH chia sẻ về kinh tế tuần hoàn và phát triển bền vững tại AANZFTA

Phát triển bền vững -  1 giờ

Với 51,9% thị phần sữa tươi và hai công ty đạt trung hòa carbon, đại diện Tập đoàn TH đã có những chia sẻ đáng chú ý về mô hình kinh tế tuần hoàn và phát triển bền vững.

Quảng Ninh khởi động mùa du lịch hè với tín hiệu bội thu

Quảng Ninh khởi động mùa du lịch hè với tín hiệu bội thu

Tiêu điểm -  1 giờ

Kỳ nghỉ lễ 30/4 – 1/5 đã mang lại bức tranh tươi sáng cho du lịch Quảng Ninh khi lượng khách đến các điểm tham quan tăng vọt so với cùng kỳ năm ngoái.

GDP Việt Nam 2025 hướng tới 500 tỷ USD, tăng trưởng trên 8%

GDP Việt Nam 2025 hướng tới 500 tỷ USD, tăng trưởng trên 8%

Tiêu điểm -  1 giờ

Năm 2025, Việt Nam đặt mục tiêu tăng trưởng GDP từ 8% trở lên, đưa quy mô nền kinh tế đạt trên 500 tỷ USD.

Thoát vai chạy việc, người làm đào tạo hoá chiến lược gia

Thoát vai chạy việc, người làm đào tạo hoá chiến lược gia

Diễn đàn quản trị -  2 giờ

Chỉ khi năng lực tốt, tinh thần chủ động cao và hiểu sâu sắc bối cảnh kinh doanh, người làm L&D mới thật sự chuyển mình thành đối tác chiến lược của tổ chức.

Bộ Chính trị ban hành nghị quyết đột phá về phát triển kinh tế tư nhân

Bộ Chính trị ban hành nghị quyết đột phá về phát triển kinh tế tư nhân

Tiêu điểm -  2 giờ

Nghị quyết số 68 xác định khu vực tư nhân là động lực quan trọng nhất của nền kinh tế, đặt mục tiêu có ít nhất 3 triệu doanh nghiệp, đóng góp trên 60% GDP vào năm 2045.