Từ một công việc 'tạm bợ', tài xế công nghệ đã thành một nghề có 'sự nghiệp'
Tài xế công nghệ hiện không chỉ là một công việc tạm thời, mà hoàn toàn có thể trở thành một "sự nghiệp" chính thống, theo đại diện Be Group.
Tài xế công nghệ hiện không chỉ là một công việc tạm thời, mà hoàn toàn có thể trở thành một "sự nghiệp" chính thống, theo đại diện Be Group.
Viện Nghiên cứu phát triển TP.HCM cho hay, việc chuyển đổi nhóm tài xế công nghệ sang xe điện sẽ mang lại hiệu quả kiểm soát phát thải rõ rệt cho thành phố.
Việc chuyển đổi sang xe điện theo các chuyên gia cần sự vào cuộc đồng bộ về hạ tầng, chính sách, cũng như những hỗ trợ chi phí mua, thuê lần đầu.
Giá bán hợp lý, miễn phí sạc đến giữa năm 2027, chính sách chia sẻ doanh thu lên đến 90% trong 3 năm khi tham gia Xanh SM Platform… giúp các dòng xe VinFast Green mới ra mắt thu hút sự quan tâm lớn từ giới tài xế công nghệ. Không chỉ giảm chi phí vận hành, các dòng xe này còn giúp các bác tài tối ưu lợi nhuận, nhanh chóng hoàn vốn chỉ trong vòng 15-27 tháng.
Sự tham gia của Bolt, ứng dụng gọi xe phổ biến tại châu Âu và châu Phi liệu có thể thay đổi cục diện thị trường gọi xe công nghệ Việt Nam hiện tại?
Nhiều tài xế kinh doanh xe dịch vụ quyết định chuyển sang sử dụng VinFast VF 5 Plus để tranh thủ nhận được loạt ưu đãi độc quyền lên đến gần trăm triệu đồng, chỉ áp dụng tới hết ngày 10/7.
Giới tài xế đánh giá VinFast VF 5 Plus có nhiều điểm hơn xe xăng cùng hạng, đồng thời là mẫu xe phù hợp làm kinh doanh khi tiết kiệm rất nhiều chi phí.
Một nam tài xế công nghệ 28 tuổi sinh sống và làm việc tại Hà Nội xác nhận, thu nhập của anh này đã giảm đi đáng kể so với 3 năm trước, ở mức khoảng 7 triệu đồng/đồng cho 10 tiếng chạy xe mỗi ngày.
So với mặt bằng chung mức chiết khấu khoảng 30% đang áp dụng với các tài xế công nghệ xe hai bánh của các hãng như Grab, Gojek hay Be, mức chiết khấu 15% mà Xanh SM (GSM) đưa ra thực sự là một cuộc cách mạng với ngành "xe ôm" Việt Nam.
Trong những năm vừa qua, nghề tài xế công nghệ quả thực đã mở ra cơ hội tìm kiếm việc làm cho nhiều người lao động Việt Nam.
Để hoạt động cung ứng, giao hàng vận hành trở lại, vẫn còn đó những rào cản liên quan tới việc xét nghiệm và tiêm vaccine Covid-19 cho các tài xế công nghệ.
Tại Việt Nam, nhu cầu sử dụng các dịch vụ giao hàng trực tuyến ngày càng cao, kéo theo những sức ép và thách thức không nhỏ, trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp, các chế độ phúc lợi, bảo vệ quyền lợi cho người tài xế càng được quan tâm, chú trọng hơn cả.
126 tài xế “be” đã trở thành những người tài xế công nghệ đầu tiên tại Việt Nam nhận Giấy chứng nhận hoàn thành khóa huấn luyện “Tài xế công nghệ chuyên nghiệp” do Bộ Lao động Thương binh và Xã hội cấp.
Ông Trần Thanh Hải, nhà sáng lập và CEO Be Group mông muồn tài xế công nghệ được công nhận là một nghề như chiến lược được ứng dụng Be theo đuổi từ ngày đầu thành lập là luôn lấy con người làm gốc.