Thương chiến Mỹ - Trung bẻ lái kinh tế thế giới và lựa chọn của Việt Nam
Thương chiến Mỹ - Trung không chỉ là cuộc đọ sức giữa hai siêu cường mà là dấu mốc cho sự định hình lại của trật tự kinh tế toàn cầu.
Thương chiến Mỹ - Trung không chỉ là cuộc đọ sức giữa hai siêu cường mà là dấu mốc cho sự định hình lại của trật tự kinh tế toàn cầu.
Cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung tái diễn năm 2025 với quy mô lớn hơn. Việt Nam đứng trước cả cơ hội và thách thức khi chuỗi cung ứng toàn cầu thay đổi, tác động mạnh đến xuất khẩu và đầu tư.
Các quan chức và chuyên gia kinh tế Trung Quốc cho biết, dòng vốn rời khỏi Trung Quốc để đến với Ấn Độ, Thái Lan, Việt Nam... chủ yếu ở những lĩnh vực thâm dụng lao động, không tạo ra nhiều tác động tới ngành công nghiệp công nghệ cao của nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới.
Trong bối cảnh căng thẳng thương mại Mỹ - Trung chưa có dấu hiệu kết thúc, hãng sản xuất chip hàng đầu thế giới ASML đang xem xét xây dựng nhà máy tại Việt Nam, Malaysia và Singapore.
Apple và các nhà cung ứng tìm cách rời khỏi Trung Quốc thể hiện một xu thế dịch chuyển dòng vốn dưới tác động của thương chiến Mỹ - Trung cũng như hệ quả của chính sách “zero Covid-19”.
Khoduoconline là nền tảng thương mại điện tử (TMĐT) B2B được phát triển bởi Pharmaxis Group, tập trung cung ứng dược phẩm, hóa mỹ phẩm, trang thiết bị, dụng cụ y tế.
Khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đóng góp tới 67,8% tổng kim ngạch xuất khẩu là nguy cơ của nền kinh tế Việt Nam, đặc biệt trong bối cảnh đại dịch Covid-19 và thương chiến Mỹ - Trung đang tạo ra những xu thế mới trong chuyển dịch nguồn vốn toàn cầu.
Các quốc gia ASEAN có cơ hội để đáp ứng những vai trò quan trọng hơn trong chuỗi cung ứng toàn cầu, trong bối cảnh thương chiến Mỹ - Trung và khủng hoảng Covid-19.
Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung và đại dịch Covid-19 đã gây ra những thay đổi lớn đến dòng chảy của vốn đầu tư. Trong bối cảnh đó, Việt Nam và Mexico, với những thế mạnh riêng, sẽ trở thành 2 quốc gia nắm giữ vai trò chủ chốt trong chuỗi cung ứng toàn cầu.
Mặc dù Trung Quốc là điểm liên kết quan trọng của nhiều chuỗi cung ứng hàng đầu thế giới, xu hướng dịch chuyển một phần hoặc hoàn toàn khỏi quốc gia này đã không còn xa lạ, được thúc đẩy mạnh mẽ bởi chiến tranh thương mại và mới nhất là đại dịch Covid-19.
Gần 80 loại sản phẩm của Mỹ nhập khẩu vào Trung Quốc sẽ được miễn trừ nghĩa vụ thuế gia tăng mà Bắc Kinh áp lên Washington trong chiến tranh thương mại.
Dù chiến tranh thương mại Mỹ - Trung hạ nhiệt, Việt Nam được nhận định vẫn là thị trường hấp dẫn với vốn đầu tư nước ngoài nhờ những lợi thế vốn có.
Dòng vốn đầu tư từ Trung Quốc được cho rằng sẽ chuyển đến Việt Nam do thương chiến Mỹ - Trung, nhưng Việt Nam rất không sẵn sàng phát huy cơ hội trung hạn này, TS. Hàn Mạnh Tiến, Chủ tịch Hội các Nhà quản trị doanh nghiệp Việt Nam nhận định.
“Số lượng vụ kiện phòng vệ thương mại năm qua tăng rất nhiều, chừng 150 vụ. Khi chúng ta ký nhiều hiệp định tự do thương mại như vậy, cộng với ảnh hưởng từ thương chiến Mỹ - Trung, các CFO phải tìm hiểu kỹ để làm ăn ở thị trường mới và cả trong nước".