Chi phí không chính thức có dấu hiệu 'lan rộng'
Số doanh nghiệp phải trả chi phí không chính thức trong năm 2024 tăng mạnh so với kết khảo sát năm 2023 của Liên đoàn Công nghiệp và thương mại Việt Nam.
Theo Tổng cục Thống kê, tính chung 11 tháng đầu năm 2018, cán cân thương mại hàng hóa xuất siêu với 6,8 tỷ USD, riêng tháng 11 ước tính nhập siêu 400 triệu USD.
Trong đó, khu vực kinh tế trong nước nhập siêu 23,4 tỷ USD; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (kể cả dầu thô) xuất siêu 30,2 tỷ USD.
Tính chung 11 tháng, kim ngạch hàng hóa xuất khẩu ước đạt 223,63 tỷ USD, tăng 14,4% so với cùng kỳ năm trước, trong đó khu vực kinh tế trong nước chiếm 28% (tăng 17,2%); khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (kể cả dầu thô) chiếm 72% (tăng 13,4%). Riêng tháng 11 vừa qua ước tính đạt 21,6 tỷ USD, giảm 4,1% so với tháng trước.
Trong đó, một số mặt hàng nông sản tuy lượng xuất khẩu tăng nhưng do giá xuất khẩu bình quân giảm nên kim ngạch giảm so với cùng kỳ năm trước gồm hạt điều, cao su, hạt tiêu.
Trong khi đó, kim ngạch hàng hoá nhập khẩu ước tính đạt 216,82 tỷ USD, tăng 12,4% so với cùng kỳ năm trước, trong đó khu vực kinh tế trong nước chiếm 40% (tăng 12,6%); khu vực có vốn đầu tư nước ngoài đạt chiếm 60% (tăng 12,3%). Riêng tháng 11 vừa qua ước tính đạt 22 tỷ USD, tăng 1,1% so với tháng trước.
Xét theo quy mô thị trường, trong bối cảnh chiến tranh thương mại Mỹ - Trung tiếp tục leo thang, xuất khẩu của Việt Nam sang Hoa Kỳ tăng mạnh 15% so với cùng kỳ năm trước, đây là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam, trong đó điện thoại và linh kiện tăng 49,8%; giày dép tăng 14,6%; hàng dệt may tăng 12,4%.
Ở phía ngược lại, Trung Quốc vẫn là thị trường nhập khẩu lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch, tăng 13% so với cùng kỳ năm 2017, trong đó xăng dầu tăng 110%; vải tăng 18,7%; điện thoại và linh kiện tăng 2,6%; điện tử, máy tính và linh kiện tăng 9,8%.
Các thị trường trọng điểm khác như EU, Hàn Quốc, Nhật Bản và khu vực ASEAN cũng đều có mức tăng trưởng khá so với cùng kỳ.
Số doanh nghiệp phải trả chi phí không chính thức trong năm 2024 tăng mạnh so với kết khảo sát năm 2023 của Liên đoàn Công nghiệp và thương mại Việt Nam.
Cơ chế đặc thù để đầu tư hệ thống đường sắt quốc gia, đường sắt đô thị tại Hà Nội và TP.HCM được kỳ vọng sẽ tạo bứt phá cho các dự án động lực quốc gia.
Sân bay Lý Sơn được tỉnh Quảng Ngãi dự kiến triển khai trong giai đoạn 2026 - 2035, với mức đầu tư 2.000 tỷ đồng từ vốn ngân sách trung ương.
Với điểm số 73,2, đây là năm thứ 12 tỉnh Quảng Ninh liên tục đứng trong nhóm năm tỉnh, thành phố đứng đầu về chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI).
Việt Nam tiếp tục khẳng định vị thế điểm đến hấp dẫn đối với dòng vốn FDI trong bối cảnh kinh tế toàn cầu còn nhiều biến động.
Hodeco đặt mục tiêu lợi nhuận sau thuế 424 tỷ đồng năm 2025, tăng 633% so với thực hiện năm ngoái. Cơ sở nào để doanh nghiệp địa ốc này đặt mục tiêu “khủng”?
Số doanh nghiệp phải trả chi phí không chính thức trong năm 2024 tăng mạnh so với kết khảo sát năm 2023 của Liên đoàn Công nghiệp và thương mại Việt Nam.
Theo đại diện Ngân hàng Nhà nước, gói tín dụng 500 nghìn tỷ đồng là “công cụ điều hành vĩ mô quan trọng” để hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư vào hạ tầng trọng điểm và công nghệ số.
Trong khuôn khổ chương trình xúc tiến du lịch Việt Nam - châu âu, Vietnam Airlines chính thức công bố khai trương đường bay thẳng kết nối Hà Nội và Italy.
Vua Nệm sau khi có lãi trở lại đã đặt mục tiêu lợi nhuận sau thuế năm 2025 tăng gấp đôi, đồng thời trở thành công ty đại chúng.
Khi áp lực chuyển đổi sang mô hình phát triển bền vững ngày càng gia tăng, các doanh nghiệp Việt Nam đang chủ động tiếp cận các công nghệ năng lượng xanh nhằm tối ưu hóa chi phí, giảm phát thải và nâng cao năng lực cạnh tranh.
Cơ chế đặc thù để đầu tư hệ thống đường sắt quốc gia, đường sắt đô thị tại Hà Nội và TP.HCM được kỳ vọng sẽ tạo bứt phá cho các dự án động lực quốc gia.