Các bờ kè chống sụt lún và sự phát triển của hạ tầng đường bộ không chỉ đẩy chợ nổi tại Đồng bằng sông Cửu Long đến bờ vực biến mất, mà còn đẩy sinh kế của nhiều người dân nơi đây vào ngõ cụt.
Tăng cường thuận lợi hóa thương mại, đẩy nhanh kết nối hạ tầng giao thông nhất là đường bộ và đường sắt chính là chìa khóa thúc đẩy hành lang kinh tế 5 tỉnh, thành phố Việt - Trung phát triển.
Nhiều quy định trong các luật hiện hành khiến các dự án giao thông đường bộ theo phương thức PPP hoặc đầu tư công gặp rất nhiều vướng mắc khó giải quyết triệt để.
Trao thẩm quyền triển khai dự án cho UBND tỉnh, linh hoạt sử dụng các nguồn vốn tham gia là đề nghị của tỉnh Thái Bình nhằm hóa giải những trở ngại về thủ tục, qua đó đẩy nhanh tiến độ 5 dự án đường bộ huyết mạch.
Với sự chung tay góp sức của HDBank, báo Thanh niên, Phòng CSGT đường bộ - đường sắt (PC08, Công an TP.HCM) cùng các đơn vị, cây cầu 7 Oai bắc ngang rạch Cái Mít nối ấp 1A và ấp 1B mơ ước của bà con xóm dừa huyện Giồng Trôm, Bến Tre đã được khánh thành ngày 31/8/2023.
Trong các lĩnh vực ưu tiên, đặc biệt, Việt Nam kêu gọi các doanh nghiệp, nhà đầu tư Trung Quốc tham gia đầu tư phát triển các công trình kết cấu hạ tầng chiến lược, như đường sắt, đường bộ cao tốc...; khuyến khích hình thức hợp tác công tư, Thủ tướng Phạm Minh Chính cho biết.
Dự án xây dựng công trình đường bộ cao tốc Châu Đốc – Cần Thơ – Sóc Trăng giai đoạn 1 là dự án trọng điểm quốc gia, là tuyến cao tốc trục ngang đầu tiên tại ĐBSCL, kết nối khu vực với hệ thống đường cao tốc quốc gia.
Việt Nam sở hữu đường bờ biển dài cung cấp vốn tự nhiên lớn, nên việc quản lý bền vững các khu vực biển và ven biển là công cụ quan trọng trong phát triển kinh tế biển xanh, thúc đẩy phát triển các ngành mới giúp tăng thu nhập và tạo công ăn việc làm.
Quy hoạch phát triển bất động sản nghỉ dưỡng tương xứng với tiềm năng và đẩy mạnh đầu tư hạ tầng đường bộ sẽ là hai yếu tố giúp du lịch nghỉ dưỡng Yên Bái phát triển mạnh mẽ.
Lãnh đạo Bộ GTVT đánh giá các tuyến đường bộ cao tốc kết nối vùng Tây Nguyên sẽ góp phần từng bước tạo lập cơ cấu vận tải hợp lý, hiệu quả, tạo tiền đề phát huy tất cả tiềm năng và lợi thế vốn có của vùng.
CHK Quảng Trị không thuần túy là dự án về cơ sở hạ tầng mà là một dự án kết nối: kết nối hành khách và kết nối hàng hóa; kết nối đường hàng không và kết nối đường bộ, đường sắt với Trung Quốc và các khu vực lân cận. Qua đó mang đến cơ hội vận chuyển hàng hóa từ các quốc gia không có biển như Lào qua Việt Nam sang các quốc gia khác như Trung Quốc (tỉnh Vân Nam), góp phần tăng cường khối lượng giao dịch thương mại khu vực.