Dự án đường sắt cao tốc Bắc-Nam: Cần đảm bảo an ninh tài chính quốc gia
Dự án đường sắt tốc độ cao Bắc – Nam được thống nhất trình Quốc hội xem xét chủ trương đầu tư, với yêu cầu đánh giá đúng hiệu quả tài chính, kiểm soát rủi ro.
Dự án đường sắt tốc độ cao Bắc – Nam được thống nhất trình Quốc hội xem xét chủ trương đầu tư, với yêu cầu đánh giá đúng hiệu quả tài chính, kiểm soát rủi ro.
Đường sắt cao tốc Bắc - Nam trở thành lựa chọn mang tính chiến lược trước nhu cầu vận tải ngày càng tăng và áp lực cấp thiết phát triển cơ sở hạ tầng hiện đại.
Tập đoàn CCCC Trung Quốc đang quan tâm tới dự án đường sắt cao tốc Bắc - Nam và được Phó thủ tướng Trần Hồng Hà khuyến khích tham gia.
Sáng 11/7, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì cuộc họp của Thường trực Chính phủ về Đề án chủ trương đầu tư đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc-Nam để chuẩn bị trình cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định.
Cần có chiến lược xây dựng hệ thống đường sắt tiêu chuẩn phù hợp với Việt Nam.
Với thiết kế linh hoạt công năng cùng tiềm năng kinh doanh dịch vụ sầm uất, dự án Vinhomes Golden Avenue gần cửa khẩu Bắc Luân 2 được dự báo sẽ trở thành tâm điểm tại Móng Cái, đặc biệt trong giai đoạn các chính sách thúc đẩy du lịch giữa hai thành phố vùng biên Móng Cái (Quảng Ninh) – Đông Hưng (Trung Quốc) ngày càng phát huy hiệu quả.
Theo ước tính sơ bộ của tổ chức nghiên cứu, tư vấn McKinsey, tổng mức đầu tư cho ngành giao thông vận tải trong lộ trình đưa phát thải ròng về 0 có thể rơi vào khoảng 30 tỷ USD, trong đó, một số dự án có thể đặc biệt đắt đỏ như đường sắt cao tốc.
Được biết đến là đất nước có hạ tầng giao thông yếu kém nhất trong khu vực Đông Nam Á, Lào đã thay đổi khi đưa vào vận hành hệ thống đường sắt cao tốc trị giá 6 tỷ USD.
Mang tầm chiến lược của đất nước, dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc – Nam đi qua 20 tỉnh/thành phố được đánh giá là không khả thi vì nhiều tồn tại.
Theo nhiều chuyên gia, với điều kiện địa lý, tự nhiên, điều kiện địa chính trị của Việt Nam hiện nay, việc phát triển đường sắt cao tốc trong tương lai là hết sức cần thiết.
Bộ Giao thông vận tải sẽ trình Chính phủ xem xét, báo cáo Quốc hội thông qua chủ trương đầu tư dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam vào năm 2019.
Các dự án đường sắt cao tốc đang được xây dựng trên khắp Đông Nam Á có thể tạo ra một liên kết mạnh mẽ giữa các nước.
Sau dự án Cát Linh - Hà Đông, tập đoàn Đường sắt Trung Quốc (CREC) mong muốn tiếp tục tham gia các dự án đường sắt tốc độ cao và đường sắt đô thị ở Việt Nam.
Dữ liệu đang cập nhật!