Doanh nghiệp Việt đầu tư ra nước ngoài: Nặng gánh thủ tục vì Luật Đầu tư
Đối với Luật Đầu tư, VCCI đề xuất bỏ cơ chế yêu cầu phải thực hiện thủ tục chấp thuận chủ trương và cấp giấy phép đăng ký đầu tư ra nước ngoài.
Đối với Luật Đầu tư, VCCI đề xuất bỏ cơ chế yêu cầu phải thực hiện thủ tục chấp thuận chủ trương và cấp giấy phép đăng ký đầu tư ra nước ngoài.
Mizuho Bank tỏ ra chậm chạp hơn so với các đối thủ về hoạt động đầu tư ra nước ngoài, và muốn bắt đầu tích cực khai thác các khu vực tăng trưởng ở châu Á. Ngân hàng Nhật Bản giờ đặt mục tiêu có vị thế lớn hơn trong lĩnh vực tài chính Đông Nam Á khi dân số và nền kinh tế của khu vực tiếp tục tăng trưởng.
Trong 10 tháng đầu năm 2021, tổng vốn đầu tư ra nước ngoài của Việt Nam tăng tới hơn 35% so với cùng kỳ.
Trong 9 tháng đầu năm, tổng vốn đầu tư ra nước ngoài của Việt Nam tăng 32,4% so với cùng kỳ năm ngoái.
Nhà máy nhiệt điện Quảng Trị hơn 55 nghìn tỷ đồng gần 8 năm qua vẫn chưa thể triển khai là do chủ đầu tư Công ty Điện lực quốc tế Thái Lan chưa được Chính phủ Thái Lan cho phép đầu tư ra nước ngoài.
Doanh nghiệp Việt đầu tư ra nước ngoài chủ yếu ở lĩnh vực hoạt động chuyên môn, khoa học công nghệ; bán buôn, bán lẻ; nông, lâm nghiệp, thủy sản...
Các quốc gia đều phải vượt ngưỡng làm chủ thương hiệu để tự tin trở thành cường quốc. Tự tin thương hiệu là chìa khoá nắm bắt thị trường thế giới, xuất khẩu và đầu tư ra nước ngoài, thậm chí là xuất khẩu nông nghiệp.
Tổng đầu tư của doanh nghiệp Việt Nam ra nước ngoài tăng mạnh 8 tháng đầu năm nay so với cùng kỳ năm ngoái bất chấp sự bùng phát của đại dịch Covid-19.
Bên cạnh câu chuyện thúc đẩy phát triển doanh nghiệp mạnh mẽ để góp sức xây một Việt Nam hùng cường, những vấn đề, yếu điểm nổi cộm cũng được những "ông lớn" như Chủ tịch Thành Thành Công hay Chủ tịch Thaco chỉ ra.
Doanh nghiệp không trích lập dự phòng rủi ro cho khoản đầu tư ra nước ngoài, quy định về kinh doanh thực phẩm, giáo viên mầm non phải tham gia chương trình đào tạo quản lý cảm xúc bản thân, hỗ trợ người huyện nghèo vay vốn đi xuất khẩu lao động... là những chính sách nổi bật có hiệu lực từ tháng 10/2019.
Kỷ nguyên bùng nổ thông tin cùng với sự phát triển các ứng dụng công nghệ đang xóa nhòa các khoảng cách địa lý. T&T Group – một trong những tập đoàn kinh tế tư nhân hàng đầu Việt Nam đã và đang triển khai hàng loạt dự án đầu tư ra nước ngoài với tư duy “thế giới phẳng”.
Với những gì đang diễn ra trong ngành sữa ở thời gian gần đây, đầu tư ra nước ngoài gần như là chuyện ‘nhất định phải làm’ của NutiFood và sự xuất hiện của tỷ phú Erik Paulsson chính là ‘đúng người, đúng thời điểm’.
Các dự án đầu tư của Trung Quốc tại Việt Nam thường gắn liền với những ấn tượng không mấy tích cực về chất lượng, tiến độ thi công... do đó, trước làn sóng đầu tư mạnh mẽ của quốc gia này vào bất động sản Việt thời gian gần đây, nhiều chuyên gia cho rằng Việt Nam cần hết sức thận trọng.
Chiến lược kép mà Trung Quốc đang thực hiện bao gồm cắt giảm đầu tư ra nước ngoài đồng thời khuyến khích các luồng vốn rót vào trong nước.