H&M muốn xây nhà máy tái chế tỷ đô tại Việt Nam
Tập đoàn Syre, công ty con của H&M, mong muốn xây dựng nhà máy tái chế sợi polyester tại Việt Nam, quy mô từ 700 triệu đến 1 tỷ USD.
Tập đoàn Syre, công ty con của H&M, mong muốn xây dựng nhà máy tái chế sợi polyester tại Việt Nam, quy mô từ 700 triệu đến 1 tỷ USD.
Khi ngành truyền thống là dệt may gặp khó do mất khách hàng lớn là Amazon, Gilimex tìm nguồn thu từ mảng kinh doanh mới.
Trung Quốc đang và sẽ tăng cường đầu tư mạnh vào Việt Nam, không chỉ ở những lĩnh vực truyền thống dệt may mà còn là những dự án sản xuất, chế biến sâu, có hàm lượng công nghệ cao hơn.
Các dự án đầu tư quy mô lớn là động lực quan trọng cho tăng trưởng kinh tế của nhiều địa phương. Tuy nhiên, vào năm 2018, tỉnh Vĩnh Phúc đã có văn bản kiến nghị gửi lên Thủ tướng Chính phủ nhằm từ chối một dự án trị giá đến 400 triệu USD, là dự án xây dựng nhà máy dệt – nhuộm của TAL.
Liên doanh đến từ Nhật Bản đang tìm kiếm các doanh nghiệp Việt Nam có năng lực và uy tín trong lĩnh vực dệt may để mở rộng hệ thống phân phối.
Trong hai tháng đầu năm đã có 9 mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD, chiếm 71,6% tổng kim ngạch xuất khẩu. Trong đó, 4 mặt hàng xuất khẩu trên 5 tỷ USD gồm điện thoại và linh kiện; điện tử, máy tính và linh kiện; máy móc thiết bị, dụng cụ phụ tùng; dệt may.
Một số ngành như dệt may, giáo dục đã cho thấy dấu hiệu gia tăng tuyển dụng nhân sự trung và cao cấp, một phần do thị trường bắt đầu trở lại, phần khác do triển vọng tích cực từ hiệp định thương mại.
7 tháng đầu năm đã có 4 mặt hàng đạt giá trị xuất khẩu trên 10 tỷ USD, chiếm hơn 50% tổng kim ngạch gồm điện thoại, linh kiện; điện tử, máy tính, linh kiện; dệt may; giày dép.
Nhiều ngành quan trọng với Việt Nam như dệt may, giầy dép, đồ điện tử đều nằm ở khâu trung nguồn của chuỗi giá trị.
Khu công nghiệp Dệt may Rạng Đông (Aurora IP) do Công ty cổ phần đầu tư phát triển hạ tầng Rạng Đông làm chủ đầu tư là một trong những dự án khu công nghiệp có “tầm nhìn xanh” tại Nam Định.
Chiều 10/11, UBND TP. Đà Nẵng đã trao giấy chứng nhận đăng ký đầu tư cho dự án sản xuất thiết bị tự động hóa trong ngành may mặc của Công ty Yamota Sewing Machine MFG với tổng vốn đầu tư gần 29 triệu USD.
Theo TS. Nguyễn Đức Thành, giá lao động tại Trung Quốc đang tăng lên và Trung Quốc cũng đang chuyển sang áp dụng tự động hóa và công nghệ cao, do vậy những nhà đầu tư có công nghệ cũ sẽ tìm đến Bangladesh, Srilanka hay Việt Nam.
Dữ liệu đang cập nhật!