Mỹ áp thuế cao thép xuất khẩu Việt Nam có chất nền Hàn Quốc, Đài Loan
Thép chống gỉ và thép cán nguội của Việt Nam xuất sang Mỹ có chất nền của Hàn Quốc hoặc Đài Loan sẽ phải chịu mức thuế tới hơn 456%.
7 tháng đầu năm đã có 4 mặt hàng đạt giá trị xuất khẩu trên 10 tỷ USD, chiếm hơn 50% tổng kim ngạch gồm điện thoại, linh kiện; điện tử, máy tính, linh kiện; dệt may; giày dép.
Theo số liệu từ Tổng cục Thống kê, cán cân thương mại 7 tháng đầu năm ước tính xuất siêu 1,8 tỷ USD (cùng kỳ năm trước xuất siêu 2,6 tỷ USD). Riêng tháng 7, ước nhập siêu 200 triệu USD.
Trong đó, khu vực kinh tế trong nước nhập siêu 16,8 tỷ USD; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (kể cả dầu thô) xuất siêu 18,6 tỷ USD.
Trong 7 tháng đầu năm 2019, kim ngạch hàng hóa xuất khẩu ước tính đạt 145 tỷ USD, tăng 7,5% so với cùng kỳ năm 2018.
Trong đó, khu vực kinh tế trong nước đạt 44 tỷ USD, tăng 12,2%, chiếm 30,3% tổng kim ngạch xuất khẩu; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (kể cả dầu thô) đạt 101 tỷ USD, tăng 5,6%, chiếm 69,7%.
Đáng chú ý, tốc độ tăng xuất khẩu của khu vực kinh tế trong nước tăng nhanh hơn và tỷ trọng cũng đang có xu hướng tăng lên.
24 mặt hàng đã đạt giá trị xuất khẩu trên 1 tỷ USD, chiếm 88% tổng kim ngạch xuất khẩu (4 mặt hàng đạt giá trị trên 10 tỷ USD, chiếm 51,6%).
Nhìn chung, tỷ trọng xuất khẩu của một số mặt hàng chủ lực vẫn thuộc về khu vực FDI.
Riêng tháng 7, kim ngạch hàng hóa xuất khẩu ước đạt 22,6 tỷ USD, tăng 5,5% so với tháng trước.
Trong khi đó, kim ngạch hàng hóa nhập khẩu 7 tháng đầu năm 2019 ước đạt 143 tỷ USD, tăng 8% so với cùng kỳ năm 2018.
Khu vực kinh tế trong nước đạt 61 tỷ USD, tăng 13%; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài đạt 82,5 tỷ USD, tăng 5,3%.
Riêng kim ngạch nhập khẩu tháng 7 ước đạt 22,4 tỷ USD, tăng 15% so với tháng trước.
28 mặt hàng nhập khẩu đã đạt trị giá trên 1 tỷ USD trong 7 tháng đầu, chiếm tỷ trọng 85,8% tổng kim ngạch nhập khẩu (2 mặt hàng đạt giá trị trên 20 tỷ USD, chiếm 34,2%).
Xét theo quy mô thị trường, xuất khẩu của Việt Nam sang Hoa Kỳ tăng 25% so với cùng kỳ năm trước, đây là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam. Thị trường EU tăng nhẹ 0,4%; Trung Quốc tăng 0,1%; ASEAN tăng 5,5%; Hàn Quốc tăng 4,4%.
Ở phía ngược lại, Trung Quốc vẫn là thị trường nhập khẩu lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch tăng gần 17% so với cùng kỳ năm 2018. Thị trường Hàn Quốc nhập khẩu tăng nhẹ 0,8%; ASEAN tăng 5,2%; Nhật Bản giảm nhẹ 0,4%; EU tăng 8,6%; Hoa Kỳ tăng 8,6%.
Trong đó, xuất siêu sang EU đạt 16 tỷ USD, giảm 3,4% so với cùng kỳ năm trước; nhập siêu từ Trung Quốc 22 tỷ USD, tăng 38,2%; nhập siêu từ Hàn Quốc 15,9 tỷ USD, giảm 4%; nhập siêu từ ASEAN 3,6 tỷ USD, tăng 4,3%.
Thép chống gỉ và thép cán nguội của Việt Nam xuất sang Mỹ có chất nền của Hàn Quốc hoặc Đài Loan sẽ phải chịu mức thuế tới hơn 456%.
Mặc dù số lượng đơn đặt hàng xuất khẩu mới giảm vì ảnh hưởng của chiến tranh thương mại Mỹ - Trung, các nhà sản xuất Việt Nam vẫn có mức tăng kỷ lục về số lượng đơn đặt hàng mới.
Trong bối cảnh xuất khẩu tôm Việt Nam sang EU có xu hướng giảm, EVFTA được kỳ vọng tạo nên sự đột phá cho mặt hàng này, vốn đã có nhiều lợi thế cạnh tranh trước đó.
Mặc dù các mặt hàng trong nhóm nông, lâm, thủy sản tiếp tục giảm so với cùng kỳ trước, nhưng riêng xuất khẩu rau quả có tín hiệu tốt khi lần đầu đạt mức trên 2 tỷ USD chỉ trong vòng nửa năm.
Nhiều đại biểu Quốc hội kiến nghị có giải pháp dứt điểm lãng phí trong đầu tư công – trụ cột quyết định tăng trưởng kinh tế và hàng nghìn dự án tồn đọng trên cả nước.
Tăng trưởng kinh tế sáu tháng đầu năm bám sát kịch bản đề ra nếu không có gì bất thường trong những ngày còn lại của tháng 6.
Làm việc với Tổng Bí thư Tô Lâm, TP.HCM kiến nghị nhiều cơ chế đặc thù nhằm phát triển kinh tế - xã hội sau sáp nhập với Bình Dương, Bà Rịa - Vũng Tàu.
Sau khi bỏ thuế khoán, nhiều hộ kinh doanh nhỏ lẻ băn khoăn có nên “lên đời” thành doanh nghiệp hay tiếp tục hoạt động cá thể. Việc chuyển đổi mô hình không chỉ liên quan đến chính sách thuế mới mà còn ảnh hưởng đến khả năng mở rộng và tồn tại dài hạn trên thị trường.
Căng thẳng địa chính trị liên tục tạo ra những khoảng trống nguồn cung khoáng sản chưa từng có, tạo cơ hội cho một số doanh nghiệp khai khoáng bứt phá.
Hành trình "lên đời" của những chiếc xe máy điện, từ ồn ào, khói bụi sang năng lượng sạch, đang diễn ra từng ngày trên khắp các con phố tại Việt Nam.
Nhiều đại biểu Quốc hội kiến nghị có giải pháp dứt điểm lãng phí trong đầu tư công – trụ cột quyết định tăng trưởng kinh tế và hàng nghìn dự án tồn đọng trên cả nước.
Tăng trưởng kinh tế sáu tháng đầu năm bám sát kịch bản đề ra nếu không có gì bất thường trong những ngày còn lại của tháng 6.
Không chỉ điều hành một khu nghỉ dưỡng 5 sao, ông Kristian Petersen đang định hình lại nghệ thuật hiếu khách bằng triết lý lãnh đạo đầy nhân văn và bền vững.
Luật BHXH 2024 bổ sung 6 nhóm đối tượng phải tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, bao gồm người lao động bán thời gian, chủ hộ kinh doanh và dân quân.
Được phê duyệt điều chỉnh quy hoạch 1/500 là bước tiến pháp lý quan trọng, mang tính quyết định đối với dự án Aqua City, đối tác tăng tốc giải ngân giúp Novaland gỡ khó dòng tiền.
Từ trung tâm công nghiệp và logistics, Hải An – cửa ngõ Đông Nam Hải Phòng - vươn lên thành cực tăng trưởng mới, kéo theo thị trường bất động sản sôi động với loại hình nhà ở thấp tầng đang lên ngôi.