Trong bối cảnh nền kinh tế đối mặt nhiều thách thức như sức mua phục hồi chậm và áp lực tỷ giá tăng cao, ACB tiếp tục theo đuổi chiến lược tăng trưởng thận trọng, ưu tiên kiểm soát rủi ro hơn là mở rộng quy mô nhanh.
Liệu con tàu ACB có thể về đích, khi liên tục xuất hiện những cơn gió ngược như Mỹ áp thuế đối ứng, hay bóng ma chiến tranh thương mại ngày một hiện hữu?
Mảng doanh nghiệp lớn và vừa sẽ được ACB tập trung khai thác và coi đây là động lực tăng trưởng trong giai đoạn tới thay vì dựa phần lớn vào bán lẻ như trước đây.
Báo cáo chiến lược thị trường vốn mới đây của J.P Morgan đã nêu ra các lĩnh vực đầu tư ưa thích của tổ chức này với sự xuất hiện của cổ phiếu MSN của Tập đoàn Masan trong nhóm các đại diện hàng đầu, bên cạnh các cổ phiếu TCB, ACB, FPT.
Theo ông Nguyễn Khắc Nguyện, người làm truyền thông nội bộ phải thực sự có niềm tin vào những gì mình đang truyền tải. Bản thân ông khi đó tin tưởng vào con đường của ACB, từ đó tin tưởng làm việc dù phải đối mặt với khó khăn.
CVC Capital Partners đang đàm phán bán cổ phần tại ACB. Ước tính quỹ này sở hữu gần 5% cổ phần, khoảng 200 triệu USD dựa trên vốn hóa thị trường hiện tại của ngân hàng là hơn 4 tỷ USD.
Công ty Chứng khoán ACB (ACBS) nhận định, triển vọng ngành bán lẻ công nghệ sẽ được cải thiện hơn về cuối năm khi chi tiêu của người tiêu dùng được cải thiện nhờ lãi suất điều chỉnh giảm, thuế VAT giảm và các biện pháp của chính phủ nhằm giải quyết một số vấn đề của lĩnh vực bất động sản và tài chính.
Mức phí trả trước của Sun Life cho ACB vào khoảng 370 triệu USD (khoảng 8.800 tỷ đồng), cao hơn nhiều so với các ngân hàng cùng quy mô, một báo cáo của VCBS tiết lộ.