Ngân hàng Thế giới hạ dự báo tăng trưởng GDP Việt Nam giữa bất ổn thương mại
Dù dự báo tăng trưởng GDP thấp hơn, Việt Nam vẫn là một trong những nền kinh tế dẫn đầu về tốc độ tăng tại Đông Nam Á.
Dù dự báo tăng trưởng GDP thấp hơn, Việt Nam vẫn là một trong những nền kinh tế dẫn đầu về tốc độ tăng tại Đông Nam Á.
Liệu con tàu ACB có thể về đích, khi liên tục xuất hiện những cơn gió ngược như Mỹ áp thuế đối ứng, hay bóng ma chiến tranh thương mại ngày một hiện hữu?
Chiến tranh thương mại và kinh tế toàn cầu giảm tốc gây áp lực lên xuất khẩu, chuỗi cung ứng và tăng trưởng kinh tế Việt Nam.
Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung và đại dịch Covid-19 đã gây ra những thay đổi lớn đến dòng chảy của vốn đầu tư. Trong bối cảnh đó, Việt Nam và Mexico, với những thế mạnh riêng, sẽ trở thành 2 quốc gia nắm giữ vai trò chủ chốt trong chuỗi cung ứng toàn cầu.
Mặc dù Trung Quốc là điểm liên kết quan trọng của nhiều chuỗi cung ứng hàng đầu thế giới, xu hướng dịch chuyển một phần hoặc hoàn toàn khỏi quốc gia này đã không còn xa lạ, được thúc đẩy mạnh mẽ bởi chiến tranh thương mại và mới nhất là đại dịch Covid-19.
Gần 80 loại sản phẩm của Mỹ nhập khẩu vào Trung Quốc sẽ được miễn trừ nghĩa vụ thuế gia tăng mà Bắc Kinh áp lên Washington trong chiến tranh thương mại.
Việt Nam là lựa chọn hàng đầu của các doanh nghiệp Nhật Bản khi muốn thiết lập cơ sở sản xuất mới hay thay thế nguồn cung Trung Quốc do ảnh hưởng từ chiến tranh thương mại.
Tập đoàn Pegatron của Đài Loan hiện đang kế hoạch thiết lập cơ sở sản xuất tại Việt Nam, trở thành đối tác của Apple mới nhất hiện diện tại quốc gia Đông Nam Á này trong nỗ lực đa dạng hóa.
Dù chiến tranh thương mại Mỹ - Trung hạ nhiệt, Việt Nam được nhận định vẫn là thị trường hấp dẫn với vốn đầu tư nước ngoài nhờ những lợi thế vốn có.
Chiến tranh thương mại không chỉ phủ bóng lên việc xuất nhập khẩu của các quốc gia mà còn là một trong những nguyên nhân khiến giới siêu giàu "bớt giàu".
Doanh nghiệp phải làm gì để “sống sót” trong giai đoạn kinh doanh có quá nhiều bất ổn như hiện nay? Những gợi ý có thể được tìm thấy tại Diễn đàn CFO 2019 diễn ra vào ngày 12/11/2019 tại TP. HCM.
Việc mở rộng của Tập đoàn Sumitomo nhằm bắt kịp với xu hướng nhu cầu bất động sản công nghiệp ngày càng gia tăng giữa bối cảnh chiến tranh thương mại.
Chiến tranh thương mại leo thang với những thuế quan mới là nguyên nhân khiến nhà sản xuất thiết bị phòng tập Johnson Health Tech xây nhà máy tại Việt Nam.
Chiến tranh thương mại đã bắt đầu "nóng" trở lại sau khi Mỹ và Trung Quốc liên tiếp đáp trả thuế quan vào đối phương.