Công ty CP Vĩnh Hoàn vừa điều chỉnh giảm kế hoạch kinh doanh 2025, với hai kịch bản doanh thu và lợi nhuận thấp hơn so với công bố trước đó. Dù đối mặt nguy cơ thuế đối ứng tăng cao tại Mỹ, doanh nghiệp khẳng định vẫn duy trì hoạt động tại thị trường xuất khẩu chủ lực này.
Vĩnh Hoàn dự báo tăng trưởng mạnh giai đoạn cuối năm, nhờ xuất khẩu khả quan vào mùa cao điểm, và việc tăng tích trữ hàng trước khi ông Trump công bố chính sách thuế mới.
Việc doanh nghiệp xuất khẩu cá tra cần làm bây giờ là tập trung vào các điều kiện sản xuất, phát triển nguồn nguyên liệu, tăng cường sản xuất, tìm kiếm đối tác và thị trường mới.
Thông thường hàng năm, tháng 9 là bắt đầu mùa cao điểm có nhiều đơn hàng cho dịp lễ cuối năm và năm mới, nhưng năm nay, kim ngạch xuất khẩu cá tra tháng 9 lại thấp hơn 15% so với tháng trước đó.
Kết quả kinh doanh khả quan của Vĩnh Hoàn phản ánh đà phục hồi chung của thị trường xuất khẩu thủy sản. Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thuỷ sản (VASEP), nhờ thị trường tiêu thụ tốt nên tổng giá trị xuất khẩu cá tra trong 4 tháng đầu năm nay đã tăng gần 97% so với cùng kỳ năm trước.
Đặc biệt tháng 11 vừa qua chứng kiến mức tăng trưởng xuất khẩu mạnh ở các thị trường châu Âu (tăng 49%), Trung Quốc (tăng 60%). Đà phục hồi của Vĩnh Hoàn đi cùng với sự phục hồi về nhu cầu cá tra toàn cầu.
Hoạt động kinh doanh và xuất khẩu cá tra chịu ảnh hưởng nặng nề của dịch Covid-19 trong quý 3, song nhờ giá cá tăng mạnh, Vĩnh Hoàn vẫn ghi nhận lợi nhuận tăng trưởng 45% so với cùng kỳ năm ngoái.
Vĩnh Hoàn cho biết nguyên nhân doanh thu cá tra hao hụt so với tháng 7 do xuất khẩu cá tra và sản phẩm khác suy giảm. Cả thị trường Mỹ, châu Âu và các nước khác đều đi xuống, trong khi chỉ có xuất khẩu sang Trung Quốc tăng 16%.