Minh bạch cũng như khả năng dễ dự đoán trong môi trường chính sách là yếu tố giúp Việt Nam thu hút thêm các nhà đầu tư nước ngoài bên cạnh hiệp định EVFTA.
Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu sắp có hiệu lực cùng khả năng phục hồi kinh tế nhanh hơn nhờ phòng chống đại dịch Covid-19 tốt là những yếu tố giúp Việt Nam hấp dẫn hơn trong mắt các nhà đầu tư châu Âu.
Dù đã được phê chuẩn bởi châu Âu, EVFTA vẫn cần nhiều nỗ lực từ cả hai phía nhằm hiện thực hóa những kết quả được kỳ vọng.
Một bước tiến đáng kể cho những cuộc đàm phán kéo dài nhiều năm của RCEP đã có thể đạt được vào tuần tới nếu như Ấn Độ không lùi bước những phút cuối cùng.
Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – Liên minh châu Âu (EVFTA) sẽ đem đến nhiều cơ hội việc làm hơn cho người lao động Việt Nam nhưng để gặt hái được những cơ hội này đòi hỏi nhiều kỹ năng khác bên cạnh chuyên môn.
Ngân hàng Thế giới (World Bank) dự báo tăng trưởng GDP của Việt Nam sẽ giảm xuống mức 6,6% năm 2019 và đạt 6,5% trong hai năm tới.
Ông Nicolas Audier, đồng Chủ tịch Hiệp hội doanh nghiệp châu Âu (EuroCham) nhận định EVFTA mang lại lợi ích không chỉ cho doanh nghiệp và người tiêu dùng mà cả vấn đề phúc lợi, tiền lương và mức sống của hàng triệu người Việt Nam.
Hội đồng Bộ trưởng châu Âu chiều nay (25/6) đã chính thức thông qua hai thỏa thuận về thương mại và đầu tư giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EU) - EVFTA, mở đường cho sự ký kết vào Chủ nhật tới tại Hà Nội.
Hiệp định thương mại tự do ASEAN – Hồng Kông (AHKFTA) được kỳ vọng mở ra nhiều cơ hội hợp tác cho hai thị trường giữa bối cảnh căng thẳng thương mại Mỹ - Trung.
Chứng nhận xuất xứ hàng hóa để hưởng ưu đãi thuế là điều quan trọng doanh nghiệp cần quan tâm để tận dụng triệt để cơ hội từ RCEP và các hiệp định thương mại (FTA) khác.