Bảy đột phá ‘tháo chốt’ cho doanh nghiệp tư nhân
Phó chủ tịch Hiệp hội Nhựa Việt Nam Hoàng Đức Vượng gợi ý bảy chính sách đột phá tháo gỡ rào cản, giúp doanh nghiệp tư nhân vững bước trong kỷ nguyên mới.
Phó chủ tịch Hiệp hội Nhựa Việt Nam Hoàng Đức Vượng gợi ý bảy chính sách đột phá tháo gỡ rào cản, giúp doanh nghiệp tư nhân vững bước trong kỷ nguyên mới.
Nhật Bản tuyên bố cuộc chiến với rác thải từ năm 1973, mở đầu cho 20 năm ròng rã thành công “làm sạch” đất nước. Ông Hoàng Đức Vượng, Chủ tịch Công ty CP VietCycle, cho rằng, có lẽ đã đến lúc Việt Nam cần làm điều tương tự.
Hơn 20 năm làm nghề tái chế, ông Hoàng Đức Vượng bỗng nhận ra, có những cuộc khủng hoảng đang, hoặc có lẽ là đã ập đến.
Theo ông Hoàng Đức Vượng, Chủ tịch Công ty VietCycle, Việt Nam cần có luật riêng về kinh tế tuần hoàn nhằm tăng tính minh bạch, giúp doanh nghiệp dễ dàng hơn trong tái chế và sử dụng sản phẩm tái chế, thay vì lồng ghép vào các luật hiện có.
Theo ông Hoàng Đức Vượng, Chủ tịch Chi hội nhựa tái sinh, nền kinh tế tuần hoàn đúng nghĩa cần có định hướng ngay từ đầu, tức là sản phẩm, bao bì phải được thiết kế phù hợp với mục tiêu thu gom, tái chế, xử lý có hiệu quả thay vì chỉ hô hào ở công đoạn thu gom, xử lý.
Theo ông Hoàng Đức Vượng, Chủ tịch Chi hội nhựa tái sinh, một quốc gia đang phát triển với thu nhập trung bình hoàn toàn có thể giữ môi trường được sạch, nền kinh tế tăng trưởng xanh nếu có chính sách và thực thi chính sách tốt.
Theo ông Hoàng Đức Vượng, Chủ tịch Chi hội nhựa tái sinh, công cụ tái chế, thu gom bắt buộc (trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất – EPR) cần phải đủ để tạo động lực thúc đẩy đầu tư vào thị trường tái chế.
Theo ông Hoàng Đức Vượng, Chủ tịch Chi hội Nhựa tái sinh, khi thực thi công cụ chính sách Mở rộng trách nhiệm của nhà sản xuất (EPR), ngành công nghiệp tái chế Việt Nam hoàn toàn có thể tận dụng cơ hội để phát triển mạnh mẽ, qua đó vừa giải quyết vấn nạn môi trường, vừa nâng cao năng lực cạnh tranh.
Dữ liệu đang cập nhật!