Theo Cơ quan Năng lượng quốc tế IEA, với tốc độ tăng trưởng hàng năm là 30%, xe điện sẽ sớm soán ngôi xe xăng/dầu để trở thành phương tiện phổ biến nhất trên đường. Dự kiến tới năm 2030, ô tô điện sẽ giúp làm giảm tiêu thụ từ 5-6 triệu thùng dầu diesel và xăng mỗi ngày trên toàn cầu.
Trong quá trình thế giới tiến tới mục tiêu phát thải ròng bằng 0 – net zero, dầu khí sẽ trở thành ngành kinh doanh ít lợi nhuận hơn và nhiều rủi ro hơn, theo IEA.
Dự báo doanh số bán ô tô điện toàn cầu sẽ tăng lên một mức kỷ lục mới trong năm nay, nâng thị phần lên ngưỡng gần 20% trên thị trường ô tô chung, và có thể kéo theo sự chuyển đổi lớn của ngành năng lượng theo sau, theo IEA.
Theo Cơ quan Năng lượng quốc tế (IEA), các mẫu xe rẻ hơn, đa dạng hơn về chủng loại, kể cả xe ô tô điện hoặc xe điện 2 – 3 bánh, sẽ là động lực để ngành xe điện tiếp tục tăng trưởng mạnh mẽ tại các quốc gia đang phát triển châu Á.
IEA lưu ý rằng, mặc dù giá cao và biên lợi nhuận tốt, không có dấu hiệu cho thấy có sự gia tăng đầu tư vào các dự án than định hướng xuất khẩu. Điều này phản ánh sự thận trọng của các nhà đầu tư và các công ty khai khoáng về triển vọng trung và dài hạn đối với than.
Theo Cơ quan Năng lượng quốc tế (IEA), nhiên liệu hydro rất tiềm năng cho mục tiêu giảm phát thải nhà kính, tuy nhiên ứng dụng vào thực tế còn nhiều khó khăn.
Cơ quan Năng lượng quốc tế mới đây đã kêu gọi các quốc gia ngừng thăm dò thêm nhiên liệu hóa thạch và nhanh chóng loại bỏ sản xuất nguồn năng lượng này để đạt mục tiêu phát thải bằng 0.
Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) mới đây cho biết số lượng tiền chảy vào lĩnh vực năng lượng tiếp tục sụt giảm năm thứ 3 liên tiếp, gia tăng lo ngại về khả năng cung cấp năng lượng và đối mặt với biến đổi khí hậu.
Theo Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA), năm 2018 hứa hẹn sẽ là một năm kỉ lục đối với Mỹ và quốc gia này có khả năng vượt qua Nga, Saudi Arabia để trở thành nhà sản xuất dầu lớn nhất thế giới trong vòng 12 tháng tới.
Theo Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA), Mỹ dự kiến sản xuất hơn 80% sản lượng dầu toàn cầu và sản lượng khí đốt mà Mỹ sản xuất sẽ nhiều hơn Nga 30% trong 10 năm tới.
Cơ quan năng lượng quốc tế (IEA) cho biết, nhu cầu dầu mỏ của các nước Đông Nam Á sẽ tiếp tục tăng lên ít nhất đến năm 2040 khi các quốc gia mới nổi vẫn phụ thuộc vào nguồn nhiên liệu hóa thạch để phục vụ tăng trưởng kinh tế cũng như nhu cầu đi lại của người dân.
Cơ quan năng lượng quốc tế (IEA) cho biết, việc nhu cầu dầu mỏ toàn cầu tăng mạnh trong quý II khiến cho thị trường dầu mỏ phấn chấn hơn trong bối cảnh đang phải vật lộn để cân bằng gánh nặng giá.