Kinh tế số quốc gia lấy quản trị số làm gốc
Quản trị số sẽ không chỉ là một công cụ hỗ trợ, mà còn là "linh hồn" của nền kinh tế số Việt Nam, giúp đất nước chuyển mình mạnh mẽ trong bối cảnh mới.
Quản trị số sẽ không chỉ là một công cụ hỗ trợ, mà còn là "linh hồn" của nền kinh tế số Việt Nam, giúp đất nước chuyển mình mạnh mẽ trong bối cảnh mới.
Nhân lực được xem là bài toán cấp bách trong tiến trình Việt Nam trở thành một nền kinh tế số, đặc biệt là nhân lực trong lĩnh vực công nghệ thông tin và trí tuệ nhân tạo.
Chuyển đổi số và chuyển đổi xanh là hai xu hướng song hành, hỗ trợ lẫn nhau, tạo nên động lực phát triển bền vững cho nền kinh tế số.
Trong bối cảnh nền kinh tế diễn biến chậm lại, sức mua giảm, hành vi tiêu dùng ngày một dịch chuyển sang môi trường số, đâu sẽ là những giải pháp mà các Fintech có thể mang lại, nhằm thúc đẩy dòng chảy của tiền trên thị trường?
Thứ trưởng Bộ TT&TT - ông Phan Tâm khẳng định, Việt Nam không bỏ qua các xu hướng công nghệ mới áp dụng vào nền kinh tế số, nhưng cũng đồng thời cảnh giác trước những rủi ro tiềm ẩn.
Ông Hong Chia How – Phó chủ tịch về Giải pháp dành cho doanh nghiệp tại Appier tin rằng, trí tuệ nhân tạo (AI) sẽ là chìa khóa giúp các doanh nghiệp Việt Nam bứt phá trong nền kinh tế số, từ các ngành nghề như bán lẻ, thương mại điện tử, đến trò chơi và dịch vụ tài chính.
Theo báo cáo từ Tổng cục Thống kê (GSO), tính đến ngày 20/9, tăng trưởng tín dụng của nền kinh tế so với thời điểm cuối năm 2022 đạt 5,73%. Cùng thời điểm này năm trước, tăng trưởng đạt 10,54%.
Diễn đàn doanh nghiệp khu vực Singapore, với sự tham gia của nhà tài trợ bạch kim – Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam (Techcombank), đã thu hút sự tham dự đông đảo của các doanh nghiệp hàng đầu Singapore, các kỳ lân công nghệ tài chính (fintech) tìm kiếm cơ hội kinh doanh tại Việt Nam, cũng như các đối tác đóng vai trò quan trọng trong việc dẫn dắt nền kinh tế số.
Theo ông Gary McKinnon - lãnh đạo VNG Digital Business, bên cạnh những chính sách khuyến khích phát triển của Chính phủ, mạng lưới hạ tầng trung tâm dữ liệu cung ứng cho doanh nghiệp sẽ là "xương sống" của nền kinh tế số
Sự tăng trưởng ấn tượng và vững chắc của nền kinh tế số Việt Nam trong những năm vừa qua có một phần không nhỏ đến từ sự bùng nổ của lĩnh vực thương mại điện tử (TMĐT) khi ngành này chiếm tới hơn 60% giá trị nền kinh tế số của Việt Nam.
Trong bối cảnh doanh nghiệp miền Bắc và miền Nam đang “tăng tốc” số hóa, đẩy mạnh áp dụng các công nghệ, phần mềm mới để cải tiến bộ máy vận hành và quản trị, thì ở miền Trung, nhiều doanh nghiệp vẫn đang gặp khó trong công cuộc chung tay xây dựng nền kinh tế số.
Trong bối cảnh hàng loạt ngành nghề phải đóng cửa, cắt giảm nhân sự… các doanh nghiệp đang bắt đầu thấy được tầm quan trọng của chuyển đổi số để có thể tồn tại và cạnh tranh trong nền kinh tế ngày càng khắc nghiệt.
Báo cáo nền kinh tế số Đông Nam Á lần thứ 7 nhận định thương mại điện tử là nền tảng đón đầu xu hướng tiêu dùng hiệu quả và phát triển bền vững, bất chấp những khó khăn của kinh tế toàn cầu. Không nằm ngoài sự chuyển dịch chung, các doanh nghiệp, thương hiệu Việt Nam đã và đang tìm đến thương mại điện tử để mở rộng mô hình kinh doanh và tăng trưởng.
Những năm gần đây, thương mại điện tử đang dần trở thành một trụ cột tăng trưởng của nền kinh tế số ở những quốc gia Đông Nam Á. Và Việt Nam là một thị trường nổi bật trong số đó.