Hợp đồng sở hữu kỳ nghỉ: Những vấn đề khách hàng cần lưu ý
Theo Ủy ban Cạnh tranh quốc gia, người tiêu dùng cần lưu ý một số vấn đề khi tham gia loại hình hợp đồng sở hữu kỳ nghỉ tại Việt Nam.
Theo Ủy ban Cạnh tranh quốc gia, người tiêu dùng cần lưu ý một số vấn đề khi tham gia loại hình hợp đồng sở hữu kỳ nghỉ tại Việt Nam.
Trước nhiều rủi ro tiềm ẩn của mô hình sở hữu kỳ nghỉ, Ủy ban Cạnh tranh quốc gia khuyến cáo người tiêu dùng cần hết sức thận trọng trước khi xuống tiền.
Trong khi sở hữu kỳ nghỉ được nhiều quốc gia trên thế giới quản lý chặt chẽ, thì Việt Nam vẫn đang thiếu vắng một khung pháp lý đầy đủ đối với loại hình này.
Sở hữu kỳ nghỉ là vấn đề nóng mà nhiều quốc gia trên thế giới đều gặp phải, do những rủi ro mà nó mang lại cho khách hàng.
Ủy ban Cạnh tranh quốc gia đã đưa ra một loạt cảnh báo quan trọng về các rủi ro tiềm ẩn trong hợp đồng sở hữu kỳ nghỉ đối người tiêu dùng tại Việt Nam.
Các công ty bán sở hữu kỳ nghỉ quảng bá đến khách hàng nhiều quyền lợi hấp dẫn, đồng thời che giấu những rủi ro rất lớn mà họ có thể gặp phải.
Mô hình dịch vụ nghỉ dưỡng “hợp đồng sở hữu kỳ nghỉ” còn xuất hiện dưới nhiều tên gọi như “hợp đồng nghỉ dưỡng”, “hợp đồng dịch vụ tuần nghỉ hạnh phúc”, “hợp đồng kỳ nghỉ gia đình”, “hợp đồng mua bán thẻ du lịch”.
Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia vừa có thông báo kết quả chấp hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính và kết luận thanh tra đối với Công ty TNHH Khu Du lịch Vịnh Thiên Đường về việc bán sở hữu kỳ nghỉ.
Doanh nghiệp bán sở hữu kỳ nghỉ cần chuẩn hoá đội ngũ nhân viên tư vấn bán hàng nhưng khách hàng vẫn phải tỉnh táo tự bảo vệ mình.
Khách hàng đối mặt với rủi ro rất lớn khi mua sở hữu kỳ nghỉ “hình thành trong tương lai” hoặc từ các doanh nghiệp không sở hữu khu nghỉ dưỡng gốc.
Được tô vẽ là mô hình sản phẩm mang lại nhiều lợi ích cho khách hàng như giá trị hấp dẫn, dịch vụ đẳng cấp, kênh đầu tư sinh lời lý tưởng, nhưng hầu hết quyền lợi đó lại chỉ được cam kết “bằng miệng".
Bản chất là dịch vụ nghỉ dưỡng nhưng sở hữu kỳ nghỉ ở Việt Nam được “hô biến” thành kênh đầu tư sinh lợi nhằm đánh vào lòng tham của khách hàng.
Khách hàng như bị thôi miên khi đặt cọc hoặc ký hợp đồng mua sở hữu kỳ nghỉ trong sự kiện, nhưng khi ra về và tỉnh ngộ thì đã muộn.
Sở hữu kỳ nghỉ là hình thức kinh doanh bổ trợ hiệu quả cho các khách sạn và khu nghỉ dưỡng, nhưng cách thức vận hành ở Việt Nam lại khiến một bộ phận khách hàng cảm thấy bị lừa gạt.