Gỡ 'nút thắt gốc': Việc căn cơ và cấp bách
Xác định "tất cả các vướng mắc đều xuất phát từ thể chế", nhiều đại biểu quốc hội nhấn mạnh việc tháo gỡ 'nút thắt gốc' này là nhiệm vụ căn cơ và cấp bách.
Xác định "tất cả các vướng mắc đều xuất phát từ thể chế", nhiều đại biểu quốc hội nhấn mạnh việc tháo gỡ 'nút thắt gốc' này là nhiệm vụ căn cơ và cấp bách.
Trong ba 'điểm nghẽn' lớn nhất hiện nay gồm thể chế, hạ tầng và nhân lực, thì thể chế chính là 'điểm nghẽn' của 'điểm nghẽn', Tổng bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm nhấn mạnh.
Hỗ trợ doanh nghiệp, khơi thông nguồn lực tắc nghẽn bằng cải cách thể chế, thủ tục hành chính là chìa khóa để Việt Nam biến nguy thành cơ trong bối cảnh khó khăn hiện tại.
Các định hướng cải cách nhằm tự do hóa thị trường là giải pháp giúp Việt Nam đạt được mục tiêu trở thành quốc gia có thu nhập cao vào năm 2045.
Đất đai, hạ tầng, nguồn nhân lực và thể chế là các lĩnh vực mà các nhà đầu tư nước ngoài quan tâm khi quyết định đầu tư. Tuy nhiên, trong bối cảnh thế giới diễn biến khó lường và dòng vốn FDI toàn cầu khiêm tốn., "cuộc chiến" thu hút vốn FDI ngày càng quyết liệt.
Những nước vốn “không cần tiền” nay đã phải sửa đổi và hoàn thiện thể chế cho người nước ngoài mua và sở hữu bất động sản như một giải pháp chuyển đổi nền kinh tế, thu hút du lịch, thu hút đầu tư, mở rộng và đa dạng hóa thị trường bất động sản.
Các nước ASEAN cần tháo gỡ các điểm nghẽn và rào cản về chính sách và thể chế, duy trì ổn định chuỗi cung ứng nội khối, nhằm nâng cao sức chống chịu của khu vực trước các tác động, thách thức từ bên ngoài, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh.
Việc cải cách thể chế chỉ là cắt giảm, đơn giản hoá các thủ tục hành chính mà cần phải hướng đến mục tiêu cắt giảm chi phí đầu tư phát sinh cho doanh nghiệp.
Thủ tướng yêu cầu nghiên cứu, đề xuất thể chế, cơ chế, chính sách đặc thù phát triển vùng Đông Nam Bộ, trong đó có quỹ phát triển hạ tầng vùng.
Ở 9 chỉ số chính trong bảng xếp hạng chuyển đổi số (DTI) năm 2022, Quảng Ninh dẫn đầu các tỉnh thành trực thuộc Trung ương ở chỉ số thể chế số; đứng thứ hai về chỉ số hoạt động xã hội số; xếp thứ ba ở chỉ số hoạt động chính quyền số và đứng thứ tư về hạ tầng số.
Theo Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Vũ Hồng Thanh, phương pháp định giá đất theo nguyên tắc thị trường tại dự thảo Luật Đất đai sửa đổi chưa thực sự rõ ràng, chưa thể chế đầy đủ, toàn diện theo yêu cầu của Nghị quyết số 18 về phát huy cao nhất giá trị nguồn lực đất đai.
Có ý kiến cho rằng, phương pháp định giá đất theo nguyên tắc thị trường tại dự thảo Luật Đất đai sửa đổi vẫn chưa rõ ràng, chưa bảo đảm được thể chế đầy đủ, toàn diện, cần rà soát và hoàn thiện sâu sắc hơn để tiếp tục trình Quốc hội xem xét cho ý kiến tại Kỳ họp thứ 5 tới.
Nền tảng vĩ mô ổn định, lạm phát đang có xu hướng giảm, đẩy mạnh đầu tư công và việc hoàn thiện thể chế từ Chính phủ được chuyên gia kinh tế Cấn Văn Lực cho rằng sẽ là 4 cơ hội cho tăng trưởng kinh tế 2023.
Nới trần room tín dụng, khơi thông dòng vốn, hoàn thiện thể chế và thúc đẩy phát triển nhà xã hội là ba trong sáu giải pháp đáng chú ý được Bộ Xây dựng trình Chính phủ nhằm thúc đẩy thị trường bất động sản phát triển lành mạnh, bền vững.